Đăng nhập
Đăng kí
Hỏi đáp
GIẢI SBT HÓA HỌC 12 CÁNH DIỀU
Giải SBT Hóa học 12 Cánh diều
Bài 1: Ester - lipid
Câu 1.1. Điền các từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ trống của các phát biểu sau cho phù hợp.
Câu 1.2. Chất nào sau đây thuộc loại ester?
Câu 1.3. Cho các chất có công thức sau: HCHO, C₂H₂, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3, HCOOH. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất thuộc loại ester?
Câu 1.4. Ester X mạch hở có công thức phân tử C3H4O2. Tên gọi của X là
Câu 1.5. Ester được tạo thành từ CH3COOH và C2H5OH có công thức cấu tạo là
Câu 1.6. Ester có công thức phân tử là C2H4O2 được tạo thành từ methyl alcohol và carboxylic acid nào sau đây?
Câu 1.7. Một hợp chất hữu cơ X đơn chức có công thức phân tử là C3H6O2 X không tác dụng với kim loại Na nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH khi đun nóng.
Câu 1.8. Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng với ethyl acetate?
Câu 1.9. Thuỷ phân ester E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác acid vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O).
Câu 1.10. Cho các phản ứng sau: (1) Thuỷ phân ester trong môi trường acid. (2) Thuỷ phân ester trong dung dịch NaOH, đun nóng.
Câu 1.11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. So với các đồng phân là carboxylic acid, ester luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn. B. Phản ứng ester hoá là phản ứng thuận nghịch.
Câu 1.12. Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl acetate (chất có mùi chuối chín) theo thứ tự các bước sau đây:
Câu 1.13. Quan sát hình sau. Cho các phát biểu liên quan tới Hình 1.1 như sau: (1) Hỗn hợp chất lòng trước phản ứng trong bình cầu có nhánh gồm isoamyl alcohol, acetic acid và sulfuric acid đặc
Câu 1.14. Ester là một loại hợp chất hữu cơ phổ biến và có vai trò quan trọng trong lĩnh vực hoá học và công nghiệp như làm dung môi, chất tạo hương, nguyên liệu tổng hợp polymer,...
Câu 1.15. Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,64 g một ester no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 30,0 mL dung dịch NaOH 1,0 M. Công thức phân tử của ester X là
Câu 1.16. Kết quả phân tích nguyên tố của ester đơn chức X cho thấy X có %C = 60%, %H = 8% (về khối lượng), còn lại là O.
Câu 1.17. Để điều chế isoamyl acetate trong phòng thí nghiệm, một học sinh đã đun nóng 4,00 mL acetic acid (D = 1,05 g mL¹) với 8,00 mL isoamyl alcohol
Câu 1.18. Hợp chất hữu cơ đơn chức X ở điều kiện thường là chất lỏng, có mùi thơm, được ứng dụng làm dung môi, chất tạo hương....
Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Câu 2.1. Điền các từ hoặc cụm từ cho trong khung vào chỗ trống của mỗi phát biểu sau cho phù hợp.
Câu 2.2. Trong thực tế, người ta dùng phản ứng nào sau đây để điều chế xà phòng?
Câu 2.3. Khi xà phòng hoá tristearin thu được sản phẩm là
Câu 2.4. Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng?
Câu 2.5. Từ tristearin, người ta dùng phản ứng nào để điều chế xà phòng?
Câu 2.6 Chất nào sau đây là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp?
Câu 2.7. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá.
Câu 2.8. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Các chất giặt rửa đều được sản xuất bằng cách đun nóng dầu, mỡ động vật, thực vật với dung dịch kiềm.
Câu 2.9. Nêu những ưu điểm và hạn chế của việc dùng xà phòng so với dùng chất giặt rửa tổng hợp.
Câu 2.10. Cho khoảng 3 – 4 gam mỡ lợn (ở dạng lóng) vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt chứa một lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp;
Câu 2.11. Một loại mỡ động vật có chúra 30% tristearin, 40% tripalmitin và 30% triolein (về khối lượng).
Bài 3: Giới thiệu về carbohydrate
Câu 3.1. Chất nào dưới đây là một disaccharide?
Câu 3.2. Chất nào dưới đây là một polysaccharide?
Câu 3.3. Tinh bột là hợp chất thuộc loại
Câu 3.4. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung vào chỗ trống trong mỗi phát biểu sau. cellulose; saccharose; maltose; a-1,2-glycoside; a-1,4-glycoside; ẞ-1,4-glycoside; ẞ-1,2-glycoside
Câu 3.5. Tỉnh bột và cellulose là các polymer lần lượt tạo bởi các mắt xíchA. a-fructose và ẞ-glucose.
Câu 3.6. Công thức nào dưới đây mô tả đúng cấu tạo của fructose ở dạng mạch hở?
Câu 3.7. Carbohydrate nào sau đây kém tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng tạo dung dịch keo, nhớt?
Câu 3.8. Polymer là nguồn carbohydrate dự trữ có trong cơ thể động vật và được tạo thành từ các đơn vị glucose là
Câu 3.9. Polysaccharide mạch phân nhánh, có nhiều trong các loại ngũ cốc, thường được sử dụng làm lương thực là
Câu 3.10. Chất có công thức phân tử C12H22O11, được tạo thành trong quá trình thuỷ phân không hoàn toàn amylose có trong tinh bột là
Câu 3.11. Công thức nào dưới đây phù hợp với công thức cấu tạo của ẞ-glucose?
Câu 3.12. Trong công thức của fructose ở hình bên, nhóm -OH hemiketal là nhóm -OH được đánh số
Câu 3.13. Enzyme amylase chỉ có tác dụng thuỷ phân liên kết a-glycoside giữa các đơn vị glucose. Chất nào dưới đây không chịu tác động của enzyme amylase?
Câu 3.14. Sorbitol (C6H14O6) là một chất được dùng trong sản xuất một số loại bánh để tạo vị ngọt, đồng thời làm cho bánh giữ được độ ẩm, độ bóng mịn.
Câu 3.15. Phổ hồng ngoại của fructose được cho ở Hình 3.1. Dựa vào những thông tin nào có thể kết luận: Trong điều kiện đo mẫu, fructose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng mà không phải ở dạng mạch hở?
Câu 3.16. Tìm hiểu và cho biết: a) Ethanol sinh học là gì?
Bài 4: Tính chất hoá học của carbohydrate
Câu 4.1. Điền các từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ trống của đoạn thông tin sau cho phù hợp. đỏ gạch, xanh nhạt, carbonyl, alcohol đa chức, xanh lam, aldehyde, ketone, đen
Câu 4.2. Monosaccharide X được dùng trong công nghiệp để tráng bạc lên bề mặt thuỷ tinh trong sản xuất ruột phích.
Câu 4.3. Có thể phân biệt glucose và fructose bằng cách cho từng chất tác dụng với
Câu 4.4. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? (a) Fructose có công thức phân tử là C6H10O5.
Câu 4.5. Cho hai chất M1 và M2 có công thức cấu tạo như sau:
Câu 4.6. Chất nào dưới đây không có phản ứng tráng bạc khi cho phản ứng với thuốc thử Tollens?
Câu 4.7. Dung dịch (1) chứa CuSO4 trong nước; dung dịch (2) là dung dịch ammonia có hoà tan một lượng AgNO3;
Câu 4.8. Saccharose là một disaccharide. Phát biểu nào sau đây về saccharose là đúng?
Câu 4.9. Khi cho dung dịch saccharose vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2/NaOH, lắc nhẹ ống nghiệm thì thấy có hiện tượng nào sau đây?
Câu 4.10. Chất nào dưới đây không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch Schweizer?
Câu 4.11. Khi tồn tại ở dạng mạch vòng, các carbohydrate có vị ngọt và có nhóm -OH hemiacetal hoặc -OH hemiketal trong phân tử được gọi là đường khử,
Câu 4.12. Tinh bột không chỉ là chất dinh dưỡng quan trọng trong đời sống mà còn là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bánh, rượu, bia,...
Câu 4.13. Trong quá trình sản xuất bia bằng phương pháp lên men sinh học, dưới tác dụng của enzyme sẽ xảy ra quá trình chuyển hoá
Câu 4.14. Khi đun nóng dung dịch chứa carbohydrate X và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, X có phản ứng với Cu(OH), tạo kết tủa đỏ gạch. X không thể là
Câu 4.15. Trong quá trình sản xuất rượu vang, người ta sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae để lên men glucose và fructose (có trong dịch ép trái nho) tạo thành ethanol.
Câu 4.16. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa glucose với methanol khi có hydrogen chloride làm xúc tác.
Câu 4.17. Vinyl acetate được dùng để tổng hợp poly(vinyl acetate), một loại polymer được sử dụng nhiều trong công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt,...
Câu 4.18. Chất X là thành phần chính của bông vải. Cho chất X tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc để điều chế chất Y dùng làm vecni, phim ảnh,...
Câu 4.19. Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7624:2007, khi chế tạo gương, chiều dày lớp bạc phủ trên bề mặt tâm kính (quy ra tông lượng bạc trên một đơn vị m² kính) phải đạt tối thiểu 0,7 g m².
Câu 4.20*. Hàm lượng glucose có trong mẫu dược phẩm có thể được xác định bằng phương pháp chuẩn độ với iodine như sau:
Bài 5: Amine
Câu 5.1. Điền các từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ trống của các phát biểu sau cho phù hợp (mỗi từ hoặc cụm từ có thể điền vào một hoặc nhiều chỗ trống).
Câu 5.2. Đề rửa sạch chai lọ đựng aniline, nên dùng cách nào sau đây?
Câu 5.3. Mùi tanh của cả là hỗn hợp các amine và một số tạp chất khác. Để khử tanh của cá trước khi chế biến thực phẩm, nên áp dụng cách nào sau đây
Câu 5.4. Cho các amine có công thức cấu tạo dưới đây:
Câu 5.5. Kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất amine thơm X có phần trăm khối lượng các nguyên tổ như sau:
Câu 5.6. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (a) Trong phân tử amine, nguyên tử N liên kết với ít nhất một gốc hydrocarbon.
Câu 5.7. Phát biểu nào sau đây về methylamine và methane là đúng?
Câu 5.8. Nicotine là chất gây nghiện có trong thuốc lá. Nicotine là một amine và có công thức cấu tạo như hình bên.
Câu 5.9. Nhỏ dung dịch của mỗi chất methylamine, ethylamine, ammonia, aniline vào các mẩu giấy quỳ tím riêng rẽ.
Câu 5.10. Vị tanh của cá, đặc biệt là cá mè, là do các amine gây ra, trong đó có amine X.
Câu 5.11. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai (a) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch methylamine 5% vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO,
Câu 5.12. Cho các amine là đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C₄H₁₁N.
Câu 5.13. Aniline có thể được tổng hợp từ benzene theo sơ đồ chuyển hoá sau:
Bài 6: Amino acid
Câu 6.1. Cho các hợp chất có công thức cấu tạo dưới đây: Những hợp chất nào trong số các chất trên thuộc loại a-amino acid?
Câu 6.2. Chất nào dưới đây không phải là amino acid?
Câu 6.3. Leucine có công thức cấu tạo HOOCCH(NH2)CH2CH(CH3)2, là a-amino acid có khả năng điều hoà sự tổng hợp protein của cơ.
Câu 6.4. Các amino acid tồn tại ở trạng thái ion lưỡng cực, do đó chúng
Câu 6.5. Cho các chất có công thức cấu tạo sau: H2NCH2COOH (1); C2H5COOH (2) C2H5NH2 (3); H2NCH2CH2CH(NH2)COOH (4); C6H5NH2 (5).
Câu 6.6. Cho dung dịch chứa amino acid X tồn tại ở dạng ion lưỡng cực:
Câu 6.7. Kết quả phân tích nguyên tổ của một amino acid X như sau: %C = 46,60%; %H = 8,74%; %N = 13,59% (về khối lượng); còn lại là oxygen.
Câu 6.8. Thuỷ phân tripeptide X bằng xúc tác enzyme thu được hỗn hợp gồm alanine, lysine và glutamic acid.
Câu 6.9. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (a) Khi thay nguyên tử H trong phân tử hydrocarbon băng nhóm amino và nhóm carboxyl, thu được hợp chất amino acid.
Câu 6.10. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? (a) Trong dung dịch, các amino acid tồn tại theo cân bằng:
Câu 6.11. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (a) Tất cả các amino acid đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polypeptide.
Câu 6.12. Từ amino acid X và methyl alcohol điều chế được ester Y có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của amino acid X là
Câu 6.13. Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HOOCCH2CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH, H2NCH2CH(NH2)COOH, H2NCH2CH2COOH.
Câu 6.14. Cho các dung dịch sau: hồ tinh bột, methylamine, glucose và glycine được kí hiệu ngẫu nhiên là X1, X2, X3 và X4.
Bài 7: Peptide, protein và enzyme
Câu 7.1. Cho các chất có công thức cấu tạo sau: Trong các hợp chất trên, những hợp chất nào thuộc loại dipeptide?
Câu 7.2. Trong cấu trúc phân tử của chất cho ở hình bên, liên kết peptide là
Câu 7.3. Một tripeptide X được cấu thành từ 2 phân tử Ala và 1 phân tử Gly. Công thức cấu tạo của X không thể là
Câu 7.4. Cho peptide X có công thức câu tạo sau: Khi thuỷ phân hoàn toàn X trong môi trường NaOH thu được sản phẩm hữu cơ có công thức là
Câu 7.5. Cho các peptide sau: Gly-Val-Ala-Gly (1); Ala-Gly (2); Val-Gly-Ala (3); Gly-Val-Ala (4).
Câu 7.6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi bị đun nóng, lòng trắng trứng chuyển từ trạng thái lòng sang trạng thái rắn.
Câu 7.7. Các enzyme đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sinh vật, như xúc tác cho các quá trình sinh hoá và hoá học.
Câu 7.8. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? (a) Tất cả các peptide đều có thể tạo phức chất màu tím với Cu(OH), NaOH.
Câu 7.9. Mỗi phát biểu về các protein sau đây là đúng hay sai? (a) Tất cả các loại protein đều không tan trong nước.
Câu 7.10. Khi phân tích nguyên tố của một dipeptide X thu được phần trăm khối lượng của các nguyên tổ như sau:
Bài 8: Đại cương về polymer
Câu 8.1. Điền các từ hoặc cụm từ trong khung vào chỗ trống của các phát biểu sau cho phù hợp (mỗi chỗ trống chỉ điền một từ hoặc cụm từ).
Câu 8.2. Hãy ghép thông tin công thức của polymer ở cột A với tên gọi thích hợp ở cột
Câu 8.3. Hãy ghép đặc điểm ở cột A với ví dụ polymer ở cột B cho phù hợp.
Câu 8.4. Loại polymer nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen?
Câu 8.5. Polymer nào sau đây trong thành phần chỉ gồm hai nguyên tố C và H?
Câu 8.6. Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monomer) tạo thành phân tử lớn (polymer) được gọi là phản ứng
Câu 8.7. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polymer), đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thường là H₂O) được gọi là phản ứng
Câu 8.8. Khi phân tích thành phần một polymer X thấy tỉ lệ số mol C và H tương ứng là 1: 1. X là polymer nào dưới đây?
Câu 8.9. Phân tử khối của một đoạn mạch cellulose là 2 430 000. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch cellulose nêu trên là
Câu 8.10. Phản ứng nCH2=CH-CH=CH2 điều chế polymer nào sau đây? (CH2-CH=CH-CH2), dùng để
Câu 8.11. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Dựa vào nguồn gốc, polymer được chia thành: polymer thiên nhiên, polymer tổng hợp và polymer bán tổng hợp.
Câu 8.12. Poly(phenol-formaldehyde) (PPF) là polymer có tính cứng, chịu nhiệt, chống mài mòn và chống ẩm cao.
Câu 8.13. Thuộc da là quá trình mà da động vật được chuyển hoá thành da thuộc với những đặc tính ưu việt hơn như chịu nhiệt độ cao, không thối rữa khi tiếp xúc với nước và các môi trường khác.
Câu 8.14. Vật liệu polymer đã và đang được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực. Với những ưu điểm vượt trội về tính chất, độ bền,
Câu 8.15. Cellulose triacetate (CTA, [C,H,O₂(OOCCH3)3]n) là polymer được sản xuất thương mại lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1954.
Câu 8.16. Polymer X được dùng làm vật liệu tơ polyamide có hệ số polymer hoá là 500 và có phân tử khối là 56 500.
Bài 9: Vật liệu polymer
Câu 9.1. Polymer nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo?
Câu 9.2. Polymer X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ. Tên gọi của X là
Câu 9.3. Polypropylene (PP) là chất dẻo thường được sử dụng để sản xuất các sản phẩm thiết bị y tế, đồ gia dụng
Câu 9.4. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với acid, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,
Câu 9.5. Polystyrene (PS) là chất nhiệt dẻo thường được sử dụng để sản xuất đồ nhựa như li, chén dùng một lần hoặc hộp đựng thức ăn mang về tại các cửa hàng.
Câu 9.6. Với nhu cầu chế tạo vật liệu an toàn với môi trường, năm 2005 sản phẩm “hộp bã mía”
Câu 9.7. Với sự phát triển của công nghệ hiện đại, vật liệu composite đã nhanh chóng được đưa vào sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là ngành vật liệu mới.
Câu 9.8. Hãy ghép thông tin ở cột A với vật liệu polymer thích hợp ở cột B.
Câu 9.9. Sợi visco thuộc loại A. polymer trùng ngưng.
Câu 9.10. Tơ sợi là một nguyên liệu quan trọng trong ngành dệt may và sản xuất vật liệu.
Câu 9.11. Tơ visco được sản xuất phổ biến từ đầu thế kỉ XX, là một loại chất liệu được làm từ bột gỗ của cây như tre, đậu nành, mía,...
Câu 9.12. Cao su isoprene được tổng hợp từ monomer nào sau đây?
Câu 9.13. Cao su buna-N được tổng hợp bằng cách trùng hợp buta-1,3-diene với chất nào sau đây?
Câu 9.14. Keo dán là vật liệu polymer A. có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn với nhau.
Câu 9.15. Năm 1839, Charles Goodyear đã được cấp bằng sáng chế cho phát minh về quy trình hoá học để chế tạo ra cao su lưu hoá
Câu 9.16. Keo dán dùng để kết dính các vật liệu và được sử dụng rộng rãi trong đời sống, sản xuất. Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 9.17. a) Hãy quan sát kí hiệu trên vật liệu chất dẻo như hình bên, tìm hiểu và cho biết thành phần và những lưu ý khi sử dụng chúng.
Câu 9.18. Trong công nghiệp, người ta điều chế PVC từ ethylene (thu được từ dầu mỏ) theo sơ đồ sau:
Câu 9.19. Trong công nghiệp, để điều chế cao su buna người ta có thể đi từ nguyên liệu khí ethylene thu được từ dầu mỏ theo sơ đồ sau:
Câu 9.20. Caprolactam được tổng hợp từ cuối thế kỉ XIX. Hiện nay, nhu cầu sản xuất caprolactam trên thế giới khoảng 10 triệu tấn/năm;
Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại
Câu 10.1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau. a) Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một ...(1)... kim loại tạo nên cặp
Câu 10.2. Những phát biểu nào sau đây về phản ứng Ce** +21-I2 + Ce³+ là đúng?
Câu 10.3. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau: a) Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá
Câu 10.4. Dựa vào Bảng 10.1, sách Hoá học 12, bộ sách Cánh Diều, chỉ ra những phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 10.5. Dự đoán những phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện chuẩn.
Câu 10.6. Dự đoán hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi dùng một chiếc thìa bằng đồng khuấy vào cốc chứa dung dịch aluminium nitrate.
Câu 10.7. Cho các cặp oxi hoá - khử: Al3+/Al; Cr³+/Cr; Co2+/Co; Sn¹+/Sn2+ và Cl2(g)/2Cl- với các thế khử chuẩn lần lượt là -1,676 V;
Câu 10.8. Cho các thông tin sau: X(s) + YSO4(aq) → không có phản ứng Z(s)+YSO4(aq) → Y(s) + ZSO4(aq)
Câu 10.9. Những phản ứng nào sau đây không tự xảy ra ở điều kiện chuẩn? Cho EMn²/Mn-1,180 V.
Câu 10.10. Có bốn dung dịch muối không màu (AgNO3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 và Ni(NO3)2) được đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt.
Câu 10.11. Một học sinh thực hiện ba thí nghiệm ở điều kiện chuẩn và quan sát được các hiện tượng sau: (1) Đồng kim loại không phản ứng với dung dịch Pb(NO3)2 1 M.
Câu 10.12*. Những kim loại nào sau đây có thể được dùng để bảo vệ đường ống sắt khỏi bị gì?
Câu 10.13. Những phản ứng hoá học sau đây xảy ra trong dung dịch: (1) 2Al(s) + 3Cu²+(aq) → 2AP+(aq) + 3Cu(s)
Câu 10.14*. Trong phòng thí nghiệm, một học sinh nhúng thanh đồng có khối lượng 12,340 g vào 255 mL dung dịch AgNO3 0,125 M.
Câu 10.15*. Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh khi nhỏ từ từ dung dịch thuốc tím vào dung dịch Fe trong môi trường acid đã quan sát thấy thuốc tim mất màu và dung dịch dần chuyển từ không màu sang màu vàng nhạt.
Bài 11: Nguồn điện hoá học
Câu 11.1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. a) Nguồn điện ... (1)... là một loại nguồn điện được tạo ra bằng cách sử dụng các phản ứng hoá học để tạo ra ...(2)..
Câu 11.2. Những phát biểu nào sau đây là không đúng? (a) Một ưu điểm của acquy là tái sử dụng được nhiều lần.
Câu 11.3. Nhận định nào sau đây về pin nhiên liệu là không đúng? A. Khác với acquy, chất phản ứng của pin nhiên liệu phải được cung cấp liên tục từ nguồn bên ngoài.
Câu 11.4. Trong pin Galvani, thành phần nào dưới đây không phải là một phần cấu tạo nhất định phải có trong pin?
Câu 11.5. Khi nói về cầu muối trong pin Galvani, mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Câu 11.16. Những phát biểu nào sau đây về pin nhiên liệu là đúng?
Câu 11.7. Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử sau:
Câu 11.8. Sức điện động chuẩn của pin Galvani được tính như thế nào?
Câu 11.9. Nếu thế khử chuẩn của điện cực dương là 0,80 V và thế khử chuẩn của điện cực âm là -0,76 V thì sức điện động chuẩn của pin Galvani tạo từ hai điện cực trên là bao nhiêu?
Câu 11.10. Khi nói về pin Galvani, mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Câu 11.11. Khi làm việc, acquy là thiết bị sinh ra dòng điện hoạt động theo nguyên tắc giống như pin Galvani (quá trình acquy phóng điện).
Câu 11.12. Xét pin Galvani hoạt động với phương trình tương ứng như sau:
Câu 11.13. Xét pin Galvani hoạt động với phương trình tương ứng:
Câu 11.14*. Cho một pin Galvani với điện cực Zn và Cu có sức điện động chuẩn là 1,34 V.
Câu 11.15. Trong pin nhiên liệu hydrogen, H₂ có vai trò tương tự như kim loại mạnh hơn trong pin Galvani.
Câu 11.16. Những phát biểu nào sau đây về pin nhiên liệu là đúng? (a) Cho hiệu suất chuyển hoá điện năng cao.
Bài 12: Điện phân
Câu 12.1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a) Điện phân là quá trình ...(1)... xảy ra trên bề mặt các điện cực dưới tác dụng của
Câu 12.2. Phát biểu nào sau đây về thứ tự điện phân trong dung dịch của các ion kim loại ở điện cực là đúng?
Câu 12.3. Vẽ một bình điện phân trong đó Mn bị khử thành Mn và Sn bị oxi hoá thành Sn².
Câu 12.4. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, các chất được tạo ra ở anode (cực dương) và cathode (cực âm) lần lượt là
Câu 12.5. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO, có cùng nồng độ.
Câu 12.6. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn với cường độ dòng điện 10 A trong 2 giờ.
Câu 12.7. Một loại quặng nhôm có chứa 40% khối lượng Al a) Nhôm trong loại quặng trên ở dạng Al2O3, hỏi quặng trên chứa bao nhiêu phần trăm tạp chất.
Câu 12.8. Khi điện phân dung dịch CuSO4, ion nào sẽ điện phân đầu tiên ở cathode?
Câu 12.9. Dựa vào các giá trị thể điện cực chuẩn sau, hãy giải thích vì sao khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn lại không thu được Na kim loại.
Câu 12.10. Trong một dung dịch có đồng thời các ion kim loại: Fe, Cu, Ag, Zn². Hãy lập luận để chỉ ra thứ tự điện phân của các ion ở cathode.
Câu 12.11. Cần mạ một lớp Ag lên một mặt của một chiếc đĩa tròn có bán kính 12 cm.
Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại
Câu 13.1. Cho các phát biểu sau về tinh thể kim loại M: (1) Trong tinh thể kim loại M có các cation Mª và các electron hoá trị tự do.
Câu 13.2. Phát biểu nào sau đây về liên kết kim loại là đúng? A. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hoá trị tự do. Vì vậy, liên kết kim loại cũng chính là liên kết ion.
Câu 13.3. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều tồn tại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.
Câu 13.4. Nhóm những kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là
Câu 13.5. Những phát biểu nào sau đây là không đúng? (a) Chromium thường được mạ bên ngoài một số đồ vật là do kim loại này cứng và có khả năng chống mài mòn tốt.
Câu 13.6. Hoàn thành bảng sau:
Câu 13.7. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? (a) Kim loại dẻo là nhờ lực hút tĩnh điện giữa các cation kim loại và các electron hoá trị tự do.
Câu 13.8. Nhờ có hàm lượng lớn trong vỏ Trái Đất nên một số kim loại được sử dụng làm kim loại cơ bản trong các hợp kim, đó là
Câu 13.9. Dựa vào tính chất vật lí của kim loại, tìm hiểu và giải thích vì sao dây dẫn điện gia dụng thường được làm bằng đồng,
Bài 14: Tính chất hoá học của kim loại
Câu 14.1. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tỉnh khử.
Câu 14.2. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Thông thường, kim loại M hoạt động càng mạnh thì giá trị thể điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử M/M càng âm.
Câu 14.3. Dựa vào giá trị thể điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử liên quan, hãy cho biết trường hợp nào sau đây không có phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn.
Câu 14.4. Ở môi trường trung tỉnh, quá trình 2H₂O + 2H₂ + 2OH có giá trị ,-0,413 V. Những phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 14.5. Thả một đinh sắt nặng m, gam đã được đánh sạch bề mặt vào cốc chứa dung dịch copper(II) sulfate màu xanh.
Cho một ít bột nhôm vào muỗng đốt hoá chất rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Câu 14.7. Cho 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho một mẫu sodium vào nước đã thêm vài giọt dung dịch
Câu 14.8. Dựa vào giá trị thẻ điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khư M/M với M là Cu, Hg. K và Zn, hãy:
Câu 14.9. Nhóm những kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch sulfuric acid đặc, nguội?
Câu 14.10. Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hoá học? Giải thích và viết phương trình hoá học (nếu có).
Câu 14.11. Giải thích vì sao trong tự nhiên hầu như không tìm thấy các oxide của vàng.
Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Câu 15.1. Trong vỏ Trái Đất, những kim loại nào sau đây tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất?
Câu 15.2. Trong tự nhiên, nguyên tố kim loại có thể được tìm thấy ở đâu?
Câu 15.3. Nguyên tắc tách kim loại ra khỏi hợp chất của chúng là
Câu 15.4. Với quá trình tách natri (sodium) bằng phương pháp điện phân sodium chloride nóng chảy, phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 15.5. Cho các kim loại Ag, Al, Cu, Fe, Mg, Na, Sn, Zn. Tìm hiểu và sắp xếp các kim loại trên vào ô tương ứng với phương pháp phù hợp để tách chúng ra khỏi hợp chất của chúng.
Câu 15.6. Trong phản ứng tách kim loại từ ZnO bằng C theo phương pháp nhiệt luyện, kẽm sinh ra ở thể nào? Vì sao?
Câu 15.7*. Chu sa còn gọi là cinnabar, là một loại khoáng vật có thành phần chính là HgS.
Câu 15.8. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp alumina (Al2O3) và cryolite (Na3AlF6) còn gọi là quy trình Hall Héroult:
Bài 16: Hợp kim – sự ăn mòn kim loại
Câu 16.1. Nổi các hợp kim ở cột A với kim loại cơ bản – kim loại là thành phần chính tương ứng ở cột B.
Câu 16.2. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Hợp kim được sử dụng trong đời sống và sản xuất phổ biến hơn so với kim loại.
Câu 16.3. “Thép 304" là một loại thép không gỉ được dùng phổ biến trong đời sống. Các kim loại chủ yếu tạo nên loại thép này bao gồm:
Câu 16.4. Để lợp nhà, các tấm tôn (thép mông mạ kẽm) được gắn với nhau bởi các đình thép. Theo thời gian, các tấm tôn bị ăn mòn. Những nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 16.5. Trang sức bằng bạc có thể bị ăn mòn bởi oxygen không khí khi có mặt hydrogen sulfide, tạo thành silver sulfide có màu đen.
Câu 16.6. Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự ăn mòn của gang, thép trong không khi ẩm?
Câu 16.7. Dural là một loại hợp kim quan trọng của nhôm, có đặc điểm là nhẹ, cứng, bền cơ học phù hợp với các ứng dụng nào sau đây?
Câu 16.8*. Để chống ăn mòn cho vỏ tàu biển làm bằng thép, bên cạnh việc phủ mặt ngoài của vỏ tàu bằng sơn, nhà sản xuất còn gắn nhiều khối kẽm lên mặt ngoài vỏ tàu (phân chim trong nước).
Câu 16.9. Những trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hoá? Giải thích.
Câu 16.10. Thực hiện thí nghiệm sau: Bước 1: Cho dung dịch NaCl 5% vào ống thuỷ tỉnh hình chữ U như hình bên.
xem thêm
Giải SBT Hóa học 12 Cánh diều
Đặt câu hỏi