Câu 14.5. Thả một đinh sắt nặng m, gam đã được đánh sạch bề mặt vào cốc chứa dung dịch copper(II) sulfate màu xanh. Sau một thời gian thấy toàn bộ lượng đồng sinh ra đã bám vào "đinh sắt" (thực chất là phần đính sắt chưa phản ứng). Lấy “đính sắt" ra khỏi cốc dung dịch, sấy khô, đem cân được m, gam. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(a) Phản ứng diễn ra là: 2Fe(s) + 3Cu² (aq) → 2Fe (aq) + 3Cu(s)
(b) Màu xanh của dung dịch copper(II) sulfate nhạt dần.
(c) So sánh, thu được kết quả mỹ m₁
(d) Nếu thay đinh sắt ban đầu bằng thanh kẽm thì màu xanh của dung dịch không thay đổi.
Lời giải
(a) Sai, vì phản ứng tạo thành hợp chất sắt (II): Fe(s) + Cu(aq) → Fe2+(aq) + Cu(s).
(b) Đúng, màu xanh của dung dịch nhạt dần do nồng độ Cu² giảm dần trong phản ứng.
(c) Sai, tỉ lệ mol của Fe và Cu theo phản ứng là 1 : 1. Nếu 1 mol Fe tham gia phản ứng và tan (56 g) sẽ có 1 mol Cu sinh ra và bám vào “đình sắt”. Vi lượng kim loại tan ra nhỏ hơn lượng bám vào (56 g < 64 g) nên làm cho khối lượng của “đinh sắt” lớn hơn khối lượng của đinh sắt ban đầu.
(d) Sai, vì xảy ra phản ứng Zn(3) + Cu²*(aq) → Zn²+(aq) + Cu(s). Khi đó, nồng độ Cu² giảm do bị khử bởi Zn và màu xanh của dung dịch nhạt dần