Đăng nhập
Đăng kí
Hỏi đáp
GIẢI SBT HÓA HỌC 12 CÁNH DIỀU
BÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Giải SBT Hóa học 12 Cánh diều: Bài 16: Hợp kim – sự ăn mòn kim loại
Câu 16.1. Nổi các hợp kim ở cột A với kim loại cơ bản – kim loại là thành phần chính tương ứng ở cột B.
Câu 16.2. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Hợp kim được sử dụng trong đời sống và sản xuất phổ biến hơn so với kim loại.
Câu 16.3. “Thép 304" là một loại thép không gỉ được dùng phổ biến trong đời sống. Các kim loại chủ yếu tạo nên loại thép này bao gồm:
Câu 16.4. Để lợp nhà, các tấm tôn (thép mông mạ kẽm) được gắn với nhau bởi các đình thép. Theo thời gian, các tấm tôn bị ăn mòn. Những nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 16.5. Trang sức bằng bạc có thể bị ăn mòn bởi oxygen không khí khi có mặt hydrogen sulfide, tạo thành silver sulfide có màu đen.
Câu 16.6. Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự ăn mòn của gang, thép trong không khi ẩm?
Câu 16.7. Dural là một loại hợp kim quan trọng của nhôm, có đặc điểm là nhẹ, cứng, bền cơ học phù hợp với các ứng dụng nào sau đây?
Câu 16.8*. Để chống ăn mòn cho vỏ tàu biển làm bằng thép, bên cạnh việc phủ mặt ngoài của vỏ tàu bằng sơn, nhà sản xuất còn gắn nhiều khối kẽm lên mặt ngoài vỏ tàu (phân chim trong nước).
Câu 16.9. Những trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hoá? Giải thích.
Câu 16.10. Thực hiện thí nghiệm sau: Bước 1: Cho dung dịch NaCl 5% vào ống thuỷ tỉnh hình chữ U như hình bên.
Trang trước
Trang Sau
Xem các bài khác
Bài 1: Ester - lipid
Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Bài 3: Giới thiệu về carbohydrate
Bài 4: Tính chất hoá học của carbohydrate
Bài 5: Amine
xem thêm
Giải SBT Hóa học 12 Cánh diều
Đặt câu hỏi