logo

Văn mẫu lớp 8: 1000 bài văn mẫu Tôi đi học

  • Tóm tắt truyện ngắn Tôi đi học : Qua dòng hồi tưởng, những kỉ niệm trong ”tôi”vào ngày đầu đi học được thể hiện. Tất cả đều được thể hiện thật hồn nhiên và đẹp đẽ, mang những ký ức khó quên trong “tôi”.
  • Phân tích truyện ngắn Tôi đi học - Thanh Tịnh : 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi đi học” là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Thanh Tịnh. - Khái quát nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm: Tác phẩm là dòng hồi tưởng về những kỉ niệm trong sáng của ngày đầu tiên đi học. 2. Thân bài: Luận điểm 1: Cảm nhận về nội dung: Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến trường * Tâm trạng nhân vật tôi trên con đường tới trường
  • Cảm nhận của em về chất thơ trong truyện ngắn Tôi đi học : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát tác giả Thanh Tịnh - Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn "Tôi đi học" in trong tập "Quê mẹ" của nhà văn Thanh Tịnh có thể coi như chính câu chuyện trong cuộc đời của mỗi con người, bởi đó là những kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên - Dẫn dắt, giới thiệu chất thơ trong truyện ngắn này.
  • Cảm nhận về nhân vật ông Đốc trong truyện ngắn Tôi đi học :      Tác phẩm in đậm dấu ấn của Thanh Tịnh - một phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và trong sáng. Dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện vẫn đầy ắp trong tâm trí ta những nét thơ dại đáng yêu của trẻ thơ trong buổi đầu đến lớp. Trong chúng ta ai cũng đã từng trải qua ngày tháng đầu tiên của tuổi học trò. Với Thanh Tịnh, trường làng Mĩ Lí là một mảng kí ức nhiều lần từng trở đi trở lại trong những trang viết của ông. Câu chuyện “tôi đi học” rất đơn giản, nhưng làm xúc động tất cả những ai từng cắp sách đến trường. Giọng kể chuyện bằng lối xưng hô trực tiếp “tôi” của nhà văn tạo cảm giác gần gũi chân thực, như một bản tự thuật tâm trạng mà dường như mỗi người chúng ta đều nhận ra mình trong đó.
  • Cảm nhận về nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học : 1. Mở bài - Giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh và nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học. - Dẫn dắt đi vào vấn đề 2. Thân bài * Khái quát - Giới thiệu sơ lược nội dung truyện: Câu chuyện là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về buổi đầu tiên tựu trường trong cuộc đời. - Ấn tượng về câu chuyện: Giọng kể chuyện trực tiếp của nhà văn tạo cảm giác gần gũi với người đọc, giúp người đọc có cùng cảm giác với nhà văn . * Cảm nghĩ 
  • Chứng minh rằng Tôi đi học là truyện ngắn giàu chất thơ : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Thanh Tịnh (đặc điểm sáng tác, các sáng tác chính của ông,...) - Giới thiệu khái quát về văn bản Tôi đi học (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...) - Nêu vấn đề: Chất trữ tình trong văn bản Tôi đi học.
  • Dàn ý phân tích truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh : 1. Mở Bài Giới thiệu về tác giả và truyện ngắn Tôi đi học 2. Thân Bài - Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến trường được gợi lại qua hình ảnh về thiên nhiên và con người - Tâm trạng nhân vật: Nhớ và trào dâng cảm xúc về những kỉ niệm thuở đầu cắp sách đến trường - Những kỉ niệm của nhân vật tôi:
  • Dàn ý cảm nhận về nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học : 1. Mở bài - Giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh và nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học. - Dẫn dắt đi vào vấn đề 2. Thân bài * Khái quát
  • Dàn ý chứng minh chất trữ tình trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Thanh Tịnh (đặc điểm sáng tác, các sáng tác chính của ông,...) - Giới thiệu khái quát về văn bản Tôi đi học (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...) - Nêu vấn đề: Chất trữ tình trong văn bản Tôi đi học. 2. Thân Bài a. Chất trữ tình là gì?
  • Dàn ý phân tích những hình ảnh so sánh trong truyện ngắn Tôi đi học : 1. Mở Bài Giới thiệu đôi nét về Thanh Tịnh và truyện ngắn tôi đi học 2. Thân Bài - Phân tích những hình ảnh so sánh: + Hình ảnh "những cảm giác trong sáng" nảy nở như "mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng": + Hình ảnh " ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ" thoáng qua trong tâm trí như "một làn mây lướt ngừng trên ngọn núi". + Hình ảnh " trường Mĩ Lí" trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như "cái đình làng Hòa Áp". + Hình ảnh " mấy cậu học trò" như "những con chim con đứng bên bờ tổ"
  • Kết bài Tôi đi học : Truyện ngắn "Tôi đi học" sống mãi với thời gian bởi nó được tạo nên từ cảm xúc trong sáng, hồn nhiên và bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế của nhà văn. Bằng câu chuyện của mình, Thanh Tịnh đã nói thay tất cả chúng ta cái cảm giác kì diệu của buổi học đầu tiên đã trở thành kỉ niệm đẹp đẽ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời mỗi người.
  • Mở bài Tôi đi học : Thanh Tịnh tên thật là Trần Văn Ninh (11/12/1911 – 17/7/1988), ông được biết đến là cây bút truyện ngắn nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc. Những câu văn của ông thường mang đậm chất trữ tình, dạt dào thứ tình cảm trong sáng, đằm thắm.  Và truyện ngắn “Tôi đi học” có thể coi là một trong số những tác phẩm tiêu biểu nhất cho phong cách sáng tác của Thanh Tịnh.
  • Phân tích để làm sáng tỏ chất thơ trong truyện ngắn Tôi đi học : Trong truyện “tôi đi học” của tác giả Thanh Tịnh, ông đã rất thành công trong việc sử dụng các nghệ thuật tinh tế, nhẹ nhàng, mà vô cùng sâu sắc kết hợp với các ngôn ngữ giàu hình ảnh giàu gợi hình, gợi cảm với giọng điệu nhẹ nhàng êm dịu đã góp phần tạo nên chất thơ, chất trữ tình trong truyện. Vậy, chất thơ là thế nào? chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn, chất thơ được thể hiện qua những vấn đề nổi bật, đặc sắc, giàu cảm xúc. Trước hết, chất thơ thể hiện ở chỗ truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên với những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn thơ ngây trong sáng, cùng tâm trạng tưng bừng, rộn rã, man mác, náo nức hồi hộp khi được cắp sách tới trường đã làm rung động lên những cảm xúc.
  • Phân tích nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Tôi đi học : Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Thành công của truyện ngắn này được thể hiện trước tiên qua các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm. - Truyện kết hợp hài hòa giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm; bốcục được sắp xếp theo dòng hồi tưởng của nhân vật về buổi tựu trường đầu tiên nên dễ cảm nhận. - Truyện có nhiều tình cảm dạt dào về một thời tuổi thơ nên đậm chất trữ tình. Truyện cũng để lại nhiều chi tiết thú vị: + Lòng yêu mến, sự lo toan của người lớn đối với trẻ con trong lần đầu tiên các em được cắp sách đến trường. + Hình ảnh một buổi sớm mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng vừa quen vừa lạ, ngôi trường Mĩ Lí, lớp học mới, bạn bè mới...
  • Phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học : Tôi đi học như là một bức tranh tuổi thơ nhiều màu sắc mà mảng màu nào cũng rộn ràng, cũng đẹp đẽ. Song có thể nói tất cả những màu sắc đều gắn với “màu nền” là dòng cảm xúc của cậu học trò. Những biến thái liên tiếp ấy trong dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” thực giống như những đốm lửa hồng thắp dần lên những kỷ niệm tuổi học trò.
  • Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học : “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” “Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.” “Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quàng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy dể khỏi phai rụt rè trong cảnh lạ.” "Trước mắt tôi, trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp."
  • Phân tích tâm trạng nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học : Tác phẩm của Thanh Tịnh luôn mang đậm chất trữ tình, mỗi câu văn tựa như một câu thơ. Những câu chuyện của ông luôn khai thác sâu các cung bậc cảm xúc khác nhau của nhân vật về một khoảnh khắc, thời điểm quan trọng nào đó trong cuộc đời. Trong tác phẩm Tôi đi học, Thanh Tịnh đã xuất sắc khi cho người đọc thấy được những cung bậc cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
  • Phân tích hình ảnh so sánh trong bài Tôi đi học : 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi đi học” là một tác phẩm khá thành công của nhà văn Thanh Tịnh, đặc biệt là ở nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. - Nêu vấn đề: Sử dụng nghệ thuật so sánh vô cùng thành công, vừa gần gũi thân thuộc, lại vừa trong sáng, nhẹ nhàng diễn tả hết sức ấn tượng sự thay đổi tâm trạng của nhân vật chính là một trong những thành công lớn về nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi đi học”.
  • Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn Tôi đi học :  Tôi đi học là một trong những truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh kể về ngày đầu tiên bỡ ngỡ tới trường của tác giả. Quả thực kỷ niệm ngày đầu tiên tới trường luôn là kỷ niệm đẹp đẽ nhất của tuổi thơ trong lòng mỗi con người, để sau này mỗi khi nhắc về ta lại thấy một nỗi xao xuyến bồi hồi lạ lẫm trong tâm hồn.
  • Dàn ý Cảm nghĩ về những dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học : 1. Mở Bài      Những dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh được tái hiện thật xúc động và khơi gợi nhiều tình cảm lớn lao.
  • Dàn ý cảm nhận của em về chất thơ trong truyện Tôi đi học : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát tác giả Thanh Tịnh - Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn "Tôi đi học" in trong tập "Quê mẹ" của nhà văn Thanh Tịnh có thể coi như chính câu chuyện trong cuộc đời của mỗi con người, bởi đó là những kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên - Dẫn dắt, giới thiệu chất thơ trong truyện ngắn này.
  • Dàn ý Cảm nhận về truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh : A. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi đi học” là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Thanh Tịnh. - Khái quát nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm: Tác phẩm là dòng hồi tưởng về những kỉ niệm trong sáng của ngày đầu tiên đi học.
  • Dàn ý chất trữ tình trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Thanh Tịnh (đặc điểm sáng tác, các sáng tác chính của ông,...) - Giới thiệu khái quát về văn bản Tôi đi học (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...) - Nêu vấn đề: Chất trữ tình trong văn bản Tôi đi học.
  • Dàn ý Những hình ảnh so sánh trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh : 1. Mở bài - Giới thiệu tác phẩm Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh. - Nêu vấn đề cần nghị luận: Những hình ảnh so sánh trong truyện ngắn.
  • Dàn ý phân tích nghệ thuật đặc sắc của truyện Tôi đi học : 1. Mở Bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Truyện ngắn đã bộc lộ cảm giác bồi hồi, xao xuyến của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên tới trường qua cách sử dụng ngôn từ tinh tế cùng sự kết hợp điêu luyện giữa các yếu tố miêu tả, biểu cảm theo trật tự tự sự tuyến tính
  • Dàn ý Phân tích tác phẩm Tôi đi học : I. Mở bài - Giới thiệu đôi nét về tác giả Thanh Tịnh: Nhà văn với những sáng tác toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. - Vài nét về văn bản “Tôi đi học”: in trong tập “Quê mẹ”, xuất bản 1941, kể lại những kỉ niệm và cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên
  • Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh Tịnh : Thanh Tịnh là nhà văn đặc sắc trong nền văn học Việt Nam. Ông nổi tiếng với chất văn đằm thắm, trữ tình, trong trẻo và phảng phất chất thơ.Truyện ngắn “Tôi đi học” xuất bản năm 1941, in trong tập “Quê mẹ” là một trong những tác phẩm có giá trị nhất của tác giả.
  • Tóm tắt dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học :  Những kí ức trong trẻo của buổi tựu trường trong tâm hồn trẻ thơ đã được Thanh Tịnh ghi lại qua cảm xúc của nhân vật "tôi" trong văn bản Tôi đi học. Nhân vật "tôi" cảm thấy bồi hồi xúc động, bâng khuâng, xao xuyến vô cùng khi cảnh vật chung quanh có sự thay đổi lớn.
  • Thuyết minh truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh : “Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường…”, những câu văn ấy của Thanh Tịnh đã xuất hiện trên văn đàn Việt Nam hơn sáu mươi năm rồi!