logo

Văn mẫu lớp 8: Tức nước vỡ bờ

  • Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ : Anh Dậu bị bắt do nhà không đủ tiền nộp sư thuế mặc dù chị Dậu đã phải bán đi đứa con nhỏ đầu lòng. Bị đánh đập tàn nhẫn khiến anh bị ngất đi và được chúng thả về nhà.
  • Phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn trích Tức nước vỡ bờ. 2. Thân bài a. Hoàn cảnh gia đình chị Dậu Nghèo “nhất nhì trong hạng cùng đinh” Phải nộp sưu thuế nặng nề và nộp luôn cho cả phần người em trai anh Dậu đã mất. Phải bán cái Tí - đứa con đầu lòng mới bảy tuổi để có tiền nộp sưu thuế nhưng vẫn không đủ.
  • Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài:  - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật cần phân tích Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc viết về đề tài ngươi nông dân trước Cách mạng Tháng Tám. Những tác phẩm của ông được giới phê bình đánh giá cao, vừa giàu giá trị nội dung và đặc sắc về nghệ thuật viết truyện. Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trong tiểu thuyết "Tắt đèn", nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu.  2. Thân bài a. Hoàn cảnh sáng tác 
  • Cảm nhận của em về chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài "Mặc dù gặp nhiều đau khổ và bất hạnh, người nông dân trước CMT8 vẫn giữ trọn những phẩm chất tốt đẹp của mình". Đó là điểm sáng trong những sáng tác về người nông dân của các nhà văn trong những năm 1930-1945. Đọc những tác phẩm ấy, người đọc không thể nào quên hình ảnh người nông dân trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Tắt đèn) của Ngô Tất Tố phải sống một cuộc sống nghèo khổ cùng cực nhưng vẫn rất mực yêu thương chồng con và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Đó chính là chị Dậu.
  • Dàn ý cảm nhận của em về chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : I. Mở bài: giới thiệu về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ Ví dụ: Những số phận trong cuộc sống khó khăn ngày xưa đã được các nhà văn tái hiện lại một cách rất chân thật và rõ ràng. Những hình ảnh ấy được thể hiện rất chân thật, một cách để họ cảm thông, đồng cảm với cuộc sống khó khăn của những người nông dân ngày xưa. Một tác phẩm về số phận của những con người nông dân khổ cực được nhà văn Nguyễn Tất Tố tái hiện rất chân thực qua tác phẩm Tắt đèn. Một đoạn trích thể hiện nổi bật số phận của nhân vật chị Dậu nhất là đoạn trích Tức nước vỡ bờ. II. Thân bài: Suy nghĩ về nhân vật Chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ 1. Chị dậu là một người rất yêu thương chồng:
  • Dàn ý đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài: - Giới thiệu về hoàn cảnh gia đình hiện tại: thuộc hạng cùng đinh 2. Thân bài: - Gia đình tôi vốn nghèo, nay phải nộp thuế cho chồng những ba đồng bạc khiến gia đình tôi khốn đốn. - Vì không có tiền đóng suất sưu nên chồng tôi bị bắt ra ngoài đính, bị đánh đập. - Thương chồng chẳng đành để như vậy, tôi dứt ruột bán cái Tí cho nhà Nghị Quế, lấy vài hào, tích cho đủ số tiền nộp suất sưu cho chồng.
  • Dàn ý phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu : 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố và tiểu thuyết “Tắt đèn”, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”. - Khái quát diễn biến tâm lí: chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng. 2. Thân bài: a. Luận điểm 1: Ban đầu, chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng, van xin bọn cai lệ - Khi anh Dậu vừa mới được đưa về nhà sau trận đòn thừa sống thiếu chết, chị Dậu vô cùng thương và xót chồng. - Chưa kịp hoàn hồn thì cai lệ và người nhà lí trưởng lại đến thúc thuế đòi bắt anh Dậu đi với “roi song, tay thước và dây thừng”, chị Dậu trong hoàn cảnh này chỉ có thể biết van xin, quỳ lạy bọn chúng.
  • Dàn ý phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài - Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm. - Dẫn dắt và giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ: Với hơn một trăm trang tiểu thuyết Tắt đèn, đặc biệt là đoạn trích Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về hiện thực xã hội bất công lúc bấy giờ và thân phận của người nông dân cũng như những vẻ đẹp của họ. 2. Thân bài a) Tình thế của gia đình chị Dậu
  • Dàn ý phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở Bài Chị Dậu qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trong tác phẩm " Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một hình tượng tiêu biểu cho sức sống, sức phản kháng mãnh liệt của người nông dân trước những áp bức bất công. 2. Thân Bài *Hoàn cảnh: - Gia cảnh nghèo, thuộc hạng cùng đinh trong làng - Bắt đóng sưu cho cả người em chồng của chị vừa mất - Phải bán cả con mình đi mà vẫn không đủ trả nợ
  • Dàn ý suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu : 1. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Ngô Tất Tố - Giới thiệu tác phẩm và đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Giới thiệu về nhân vật chị Dậu với những đức tính tiêu biểu của người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất công vừa hiền lành nhịn nhục nhưng khi bị đẩy vào bước đường cùng họ lại vùng dậy đấu tranh.
  • Đóng vai bà hàng xóm và kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài  Giới thiệu về bản thân:  - Tôi là hàng xóm ngay cạnh nhà chị Dậu. - Là người chứng kiến cho nỗi thống khổ của gia cảnh nhà chị Dậu. 2. Thân bài  * Giới thiệu về hoàn cảnh gia đình chị Dậu
  • Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố, đoạn trích Tức nước vỡ bờ và nhân vật chị Dậu. 2. Thân bài a. Bối cảnh - Không khí căng thẳng, nhộn nhịp của những ngày thu sưu thuế. - Hoàn cảnh gia đình: nghèo “nhất nhì trong hạng cùng đinh”, phải chạy vạy ngược xuôi để kiếm tiền nộp sưu cho chồng và cho người em chồng đã mất. - Hành động: bán cái Tí - đứa con gái đầu lòng mới 7 tuổi cho nhà Nghị Quế và chăm sóc người chồng bị đánh.
  • Kết bài Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố : Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một đoạn văn giàu ý nghĩa hiện thực. Ngô Tất Tố xây dựng nhân vật chị Dậu là một người phụ nữ dịu dàng nhưng cũng quyết đoán, thương yêu chồng con nhưng cũng đầy đủ sức mạnh để chiến đấu. Qua đoạn trích, ta thấy nhà văn đã dành tình yêu thương và sự đồng cảm sâu sắc cho chị Dậu cùng với đó lên án xã hội bất công và tàn ác.
  • Mở bài Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố : Ngô Tất Tố là nhà văn bậc thầy trong trào lưu văn học hiện thực những năm mà đất nước còn gian khó, nhân dân bị đọa đầy. Trong hoàn cảnh ấy, tác giả lấy bối cảnh từ một vụ thu sưu thuế ở làng quê để qua đó phản ánh số phận khổ đau của những người nông dân trong xã hội đương thời đồng thời tố cáo giai cấp thống trị. Đặc biệt qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, mâu thuẫn của giai cấp khác nhau đã tạo ra sự thu hút với người đọc, khiến họ thương cảm cho chị Dậu và dấy lên sự tức tối, lòng thù hận với giai cấp thống trị.
  • Phân tích diễn biến tâm lý chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : - Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích: + Khi những tên cai lệ đến chị đã có những hành động lo sợ, chị van xin khi những tên lính đó bắt trói anh Dậu và bảo vệ cho anh Dậu. + Nhưng khi càng van xin bọn chúng càng quát mắng và có những hành động độc ác hơn, chị đã bảo vệ lấy quyền lợi của chính mình, và cho chồng của mình. + Tính mạng của anh Dậu đang bị đe dọa và chị đã van xin, bị bọn nó đánh vào ngực, chị vẫn nhẫn nhịn, khi chúng nó có những hành động độc ác khác chị đã bảo vệ và che chở thì cũng bị bọn nó đánh và mặt cho bốp… + Khi những tên lính đó vẫn tới trói anh Dậu thì chị Dậu đã vùng dậy lúc này, chị không còn sợ những tên lính này nữa, chúng tới trói chị đã mạnh mẽ nói: Chúng bay tới trói chồng ta đi tao cho chúng mày biết tay, những lời nói đó đã thể hiện sự mạnh mẽ của chị Dậu, khi bị bọn chúng dồn tới đường cùng chị đã đấu tranh cho quyền lợi của chồng mình. + Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.
  • Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ : I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật cần phân tích - Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc viết về đề tài người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám. - Trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" trong tiểu thuyết " Tắt đèn", nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu. 
  • Phân tích bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ tôi tớ, tay sai chế độ thực dân, phong kiến qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ : Tắt đèn là tác phẩm hiện thực xuất sắc của nhà văn Ngô Tất Tố viết về nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Giống với những tác phẩm tiêu biểu thời kì mặt trận dân chủ như Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Giông tố và Vỡ đê của Vũ Trọng Phụng đã nhìn con người trên tinh thần giai cấp. Tắt đèn với chương Tức nước vỡ bờ là đỉnh cao của mối xung đột ấy, thể hiện rõ cách nhìn con người trên bình diện giai cấp. Trước hết là cách nhìn của tác phẩm đối với bọn tay sai của chế độ thực dân phong kiến đương thời. Đó là bọn người tàn ác, bất nhân, coi mạng người dân như cỏ rác.
  • Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố : Trong thời kỳ 1936- 1939, văn học hiện thực Việt Nam đã xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị. Cũng như một số các nhà văn khác, Ngô Tất Tố đã đi sâu vào đời sống quần chúng lao khổ, tìm thấy ở đó những bất công của chế độ đương thời. “Tắt đèn” là tác phẩm của Ngô Tất Tố viết trong giai đoạn này, giai đoạn mà bọn thống trị thực dân phong kiến đang dùng uy lực bóc lột người dân nghèo Việt Nam cùng cực hơn trước.
  • Cảm nghĩ về hành động của các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : Tong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, thái độ của chị Dậu đối với tên cai lệ và người nhà lí trưởng có cả một quá trình diễn biến. Khi anh Dậu run rẩy bưng bát cháo, vừa mới kề vào miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào. Trước thái độ hống hách của tên cai lệ và người nhà lí trưởng, lúc đầu, chị Dậu hết sức nhún nhường.
  • Cảm nhận nhân vật cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : Bằng ngòi bút hiện thực sinh động,đoạn trích tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố đã vạch trần bộ mặt ác nhân của thực dân phong kiến đương thời, dẫm xéo lên tội ác,sự bất công của xã hội kim tiền ghê tởm. Đã đẩy người nông dân vào tình cảnh đáng thương đường cùng tiêu biểu đó là chị Dậu. Và cái lệ đã trở thành biểu tượng của tầng lớp cầm quyền thời bấy giờ
  • Dàn ý cảm nhận đoạn trích Tức nước vỡ bờ : A. Mở bài - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát nội dung đoạn trích - Dẫn dắt vấn đề
  • Dàn ý Hóa thân vào nhân vật chị Dậu kể lại đoạn Trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài: - Giới thiệu về hoàn cảnh gia đình hiện tại: thuộc hạng cùng đinh
  • Dàn ý phân tích nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở Bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + "Tức nước vỡ bờ" là đoạn trích tiêu biểu nhất trong tác phẩm, thể hiện bước ngoặt tâm lý nhân vật chị Dậu, bước đầu dám vùng lên phản kháng, chống lại bọn cường hào lý trưởng. + Đặc sắc nghệ thuật nằm ở tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật với tính cách tương phản đối lập và ngôn ngữ đối thoại chân thực, đặc sắc.
  • Dàn ý Phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : 1. Mở bài - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật cai lệ.
  • Dàn ý Thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn : 1. Mở bài - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề
  • Giới thiệu tiểu thuyết “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố : Ngô Tất Tố viết “Tắt đèn” năm 1937, vào năm này lụt lội xảy ra liên miên gây nên mất mùa đối kém, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, bế tắc, đặc biệt là người nông dân. Vì vậy, vấn đề nông dân đấu tranh chống lại chính sách sưu thuế, áp bức bóc lột của bọn thực dân, quan lại, địa chủ, cường hào, đòi cải thiện đời sống cho người dân cày là một vấn đề lớn, trọng tâm của cách mạng.
  • Giới thiệu về tiểu thuyết Tắt đèn và đoạn trích Tức nước vỡ bờ của nhà văn Ngô Tất Tố : Tác phẩm có 26 chương mà chương XVIII là chương xảy ra xung đột cơ bản nhất của người nông dân với bọn cường hào ác bá trong làng. Qua “Tức nước vỡ bờ" (một đoạn trích của chương XVIII), Ngô Tất Tố đã vẽ lên bức tranh xã hội đương thời, một xã hội thối nát tàn bạo và bẩn thỉu ghê tởm.
  • Nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích Tức nước vỡ bờ :  Văn học Việt Nam trong thời kí kháng chiến chống Pháp thường xoay quanh chủ đề về nông dân. Trong đó tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố tiêu biểu trong thể loại ấy đã để lại không ít ấn tượng trong làng văn học bấy giờ. Đặc biệt là đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã phần nào thể hiện được nội dung phản ánh một phần trong thiên tiểu thuyết.
  • Phân tích nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ :  Ngô Tất Tố là một trong những gương mặt tác giả tiêu biểu nhất của nền văn học hiện thực Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với tập tiểu thuyết "Tắt đèn", truyện kể về cuộc đời và số phận chị Dậu, một phụ nữ nông thôn nghèo đói, nạn nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến.
  • Thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn :    Trong suốt dòng chảy của lịch sử văn học Việt Nam, hẳn ai trong chúng ta cũng luôn có ấn tượng với một tác giả và tác phẩm nào đó. Có bạn đọc thì thích nhà văn Nam Cao với tác phẩm "Lão Hạc", bạn thì thích nhà văn Tô Hoài với tác phẩm "Vợ chồng A Phủ". Nhưng có lẽ, nhà văn Ngô Tất Tố và thi phẩm "Tắt đèn" được yêu mến hơn cả.
  • Phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ : Cai lệ là một chức quan thấp nhất trong xã hội hội phong kiến lúc bấy giờ, là người đứng đầu một tốp lính nhỏ chuyên giúp việc cho quan nha. Chính ra bản chất nhân vật này là một kẻ tay sai chính hiệu, không hơn không kém, ăn bổng lộc nhà nước, chỉ đâu đánh đó, là thứ công cụ bằng sắt có tiếng nói đắc lực nhất trong các vụ truy thu sưu thuế.
  • Thuyết minh về tác phẩm Tức nước vỡ bờ : Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc với tiểu thuyết “Tắt đèn” – “một thiên tiểu thuyết hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng văn có thể gọi là kiệt tác” (Vũ Trọng Phụng, Báo Thời vụ, 1939). Một trong những nét thành công của tác phẩm là đã thể hiện được sự tàn ác, dã man của bọn thống trị và sự phản kháng mạnh mẽ của người nông dân.
  • Giải thích ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ :  Tức Nước Vỡ Bờ là một đoạn trích trong cuốn tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố – một cây bút ký tiêu biểu của nền văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
  • Nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ :  Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở (chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc.
  • Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 qua Lão hạc và Tức nước vỡ bờ : Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc.
  • Dàn ý Thuyết minh đoạn trích Tức nước vỡ bờ : I. Mở bài: giới thiệu về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
  • Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ theo ngôi kể của chị Dậu :  Tôi là Dậu , một nguời nông dân nghèo khổ sống trong xã hội xưa. Gia đình tôi phải chịu cảnh sưu cao thuế nằng như bao gia đình khác. Tôi thậm chí phải nén nỗi đau bán cả con nhưng cũng không đủ đóng tiền dưu thuế.