logo

Văn mẫu lớp 8: Trong lòng mẹ

  • Tóm tắt truyện ngắn Trong lòng mẹ : Chú bé Hồng mất cha, vẫn trong giai đoạn để tang. Mẹ đã đi biệt được một thời gian dài, sắp đến ngày giỗ thầy, chú càng mong được gặp mẹ.
  • Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng :     Nguyên Hồng là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam. Ông để lại số lượng tác phẩm tương đối phong phú và giàu giá trị. Ông là nhà văn của những người cùng khổ, đồng cảm và có tình yêu thương tha thiết với họ, bênh vực và bảo vệ những phẩm chất tốt đẹp trong họ. Những ngày thơ ấu là tập hồi kí tiêu biểu cho phong cách Nguyên Hồng: giản dị, chân thành, đậm chất trữ tình. Trong lòng mẹ thuộc chương thứ IV của tác phẩm, thể hiện tình yêu thương sâu sắc của bé Hồng với mẹ.
  • Phân tích nhân vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ : I. Mở bài : - Giới thiệu khái quát về Nguyên Hồng và đối tượng chính trong văn ông. - Khái quát về tác phẩm hồi kí " Những ngày thơ ấu " và nêu vị trí , nội dung của đoạn trích " Trong lòng mẹ ". "Trong lòng mẹ" là một đoạn trích nằm ở chương IV tập hồi ký "Những ngày thơ ấu' của nhà văn Nguyên Hồng. Tác phẩm đã nêu lên những đau đớn trong lòng của cậu bé Hồng khi phải sống cũng họ hàng, xa vòng tay âu yếm của mẹ. Từ đó đã làm nổi bật những tủi nhục mà cậu bé Hồng phải trải qua và niềm vui sướng vỡ òa khi cậu được gặp lại mẹ. II. Thân bài:
  • Cảm nhận tình mẫu tử từ Trong lòng mẹ : 1. Mở bài - Dẫn dắt vấn đề: Có thể đi từ đề tài tình cảm gia đình - Giới thiệu khái quát giá trị nội dung tác phẩm Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng 2. Thân bài * Hoàn cảnh đáng thương của nhân vật chính - bé Hồng:  - Là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu giữa cha và mẹ: Mẹ cậu vốn là người phụ nữ xinh đẹp, tần tảo, luôn khát khao có tình yêu chân chính nhưng không có quyền tự quyết định cuộc đời mình; cha cậu làm cai ngục, lại nghiện ngập héo mòn dần rồi chết. Mẹ Hồng vì cùng túng quá mà phải bỏ lại anh em Hồng, đi tha hương cầu thực
  • Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em qua đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Mở Bài * Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nguyên Hồng là một tác giả văn học tiêu biểu, văn ông thấm đẫm những dòng cảm xúc dạt dào và chất chứa những tình cảm lớn lao và cao đẹp - Đoạn trích "Trong lòng mẹ" trong hồi kí "Những ngày thơ ấu" là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho thấy được thơ văn Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. 2. Thân Bài - Nguyên Hồng trân trọng, đồng cảm với những tình cảm cao đẹp của người phụ nữ + Mẹ Hồng, một người đàn bà nghèo có cuộc sống hôn nhân không tình
  • Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Nội dung Đoạn trích ghi lại một cách cảm động và chân thực những nỗi bất hạnh, đắng cay, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của của nhà văn đối với mẹ của mình. Qua đây đã cho người đọc thấy tình cảm mẫu tử thiêng liêng, dạt dào không gì có thể chia cắt. 2. Nghệ thuật - Xây dựng tình huống truyện - Ngôi kể trần thuật, hàm xúc
  • Dàn ý phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở bài - Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và đoạn trích Trong lòng mẹ. 2. Thân bài - Khái quát ngắn gọn nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ - Nhân vật bà cô: + Là người thân ruột thịt của bé Hồng + Lời nói cay nghiệt, bụng dạ hiểm độc
  • Dàn ý phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Mở bài - giới thiệu tác giả, đoạn trích và dẫn dắt nhân vật người cô. 2. Thân bài a. Giới thiệu vị trí, sự xuất hiện của nhân vật - Là cô ruột của bé Hồng. - Xuất hiện ở đầu đoạn trích, trong cuộc trò chuyện với bé Hồng về mẹ. b. Là người phụ nữ độc ác, tàn nhẫn:
  • Dàn ý phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Mở Bài Giới thiệu sơ qua về bé Hồng và tác phẩm Trong lòng mẹ 2. Thân Bài - Cậu bé Hồng có một tuổi thơ đầy cay đắng và bất hạnh - Là một đứa trẻ với tình yêu thương mẹ bất diệt bất chấp mọi dối trá mà bà cô độc ác cố gieo dắt vào đầu - Chịu nhiều khổ đau và bất hạnh nhưng vẫn luôn khao khát được gặp mẹ - Niềm hạnh phúc của cậu vỡ òa khi gặp lại được mẹ 3. Kết Bài Nêu lên cảm nghĩ bản thân về tình mẫu tử và cậu bé Hồng
  • Giá trị nhân đạo trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở Bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Nguyên Hồng - nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Văn của ông luôn mang giá trị nhân đạo sâu sắc, bày tỏ tình yêu thương và sự kính trọng đối với những mảnh đời bất hạnh, thấp cổ bé họng trong xã hội. + "Trong lòng mẹ" là đoạn trích từ tập truyện "Những ngày thơ ấu", như một cuốn tự sự về cuộc đời nhà văn. Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả giữa hai mẹ con bé Hồng.
  • Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ : 1. Mở Bài Giới thiệu chung về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ 2. Thân Bài - Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng: +Tiểu sử và cuộc đời + Sự nghiệp sáng tác
  • Kết bài Trong lòng mẹ (ngắn gọn, hay nhất) : Bằng giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng như những lời thủ thỉ tâm tình, thêm vào đó là cách diễn tả tâm lí sâu sắc và hơn hết bằng tình yêu thương vô bờ bến của tác giả đã khiến người đọc thổn thức với câu chuyện của cậu bé Hồng. “Trong lòng mẹ” luôn in đậm trong người đọc như một bài ca sâu lắng chân thành về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
  • Mở bài Trong lòng mẹ (ngắn gọn, hay nhất) : Nguyên Hồng là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam. Ông để lại số lượng tác phẩm tương đối phong phú và giàu giá trị. Ông là nhà văn của những người cùng khổ, đồng cảm và có tình yêu thương tha thiết với họ, bênh vực và bảo vệ những phẩm chất tốt đẹp trong họ. Những ngày thơ ấu là tập hồi kí tiêu biểu cho phong cách Nguyên Hồng: giản dị, chân thành, đậm chất trữ tình. Trong lòng mẹ thuộc chương thứ IV của tác phẩm, thể hiện tình yêu thương sâu sắc của bé Hồng với mẹ.
  • Phân tích - Bình giảng đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Mở bài    - Giới thiệu khái quát về Nguyên Hồng và đối tượng chính trong văn ông.    - Khái quát về tác phẩm hồi kí " Những ngày thơ ấu " và nêu vị trí, nội dung của đoạn trích "Trong lòng mẹ ".  2. Thân bài a, Khái quát   - Vị trí và nội dung chính của đoạn trích.   - Các biện pháp nghệ thuật trong đoạn. 
  • Phân tích người mẹ trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyên Hồng (đặc điểm con người, các sáng tác tiêu biểu, đặc điểm sáng tác,...). - Giới thiệu khái quát về đoạn trích Trong lòng mẹ (xuất xứ, khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...) - Nêu vấn đề: Nhân vật người mẹ trong đoạn trích.
  • Phân tích những so sánh hay trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở bài - Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyên Hồng (đặc điểm về con người, cuộc đời, các sáng tác tiêu biểu, đặc điểm sáng tác,...) - Giới thiệu khái quát về đoạn trích "Trong lòng mẹ" (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, chủ đề, những đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật,...) - Giới thiệu vấn đề cần phân tích: Những so sánh hay trong đoạn trích "Trong lòng mẹ".
  • Chứng minh nhận định: Hồi kí của Nguyên Hồng không phải là những trang ghi chép một cách giản đơn, khô khan : 1. Mở Bài - Giới thiệu về nghệ thuật chân chính - nghệ thuật vị nhân sinh - Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng và dẫn dắt vào lời nhận định 2. Thân Bài *Hoàn cảnh nhân vật chú bé Hồng - Một đứa trẻ bất hạnh, mồ côi cha, dòng đời xô đẩy bắt buộc mẹ chú phải đi tha hương cầu thực nơi xứ người - Sống với một bà cô cay nghiệt, nhỏ nhen, ích kỉ, giả dối, độc ác
  • Chứng minh nhận định: Mỗi tác phẩm của nhà văn đều có ít nhiều nhà văn : 1. Mở Bài Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng và đoạn trích "Trong lòng mẹ", nêu nhận định "Mỗi tác phẩm của nhà văn đều có ít nhiều nhà văn": + Nhà văn Thạch Lam từng đưa ra nhận định: "Mỗi tác phẩm của nhà văn đều có ít nhiều nhà văn" . + Đoạn trích "Trong lòng mẹ" trích trong hồi kí "Những ngày thơ ấu" của nhà văn Nguyên Hồng là một minh chứng cho sự xuất hiện của "nhà văn" có trong một tác phẩm.
  • Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ : Tình cảm gia đình, đặc biệt là tình mẫu tử lại có ý nghĩa thiêng liêng, cao cả hơn bao giờ hết. Nói đến tình mẹ, con người ta thường nhắc đến một thứ tình cảm rất đỗi dung dị mà lớn lao vô cùng. Mẹ, là nguồn sống soi sáng cho con đêm tối. Xuất phát từ điều này, đã có rất nhiều tác giả có những tác phẩm vô cùng ý nghĩa về tình mẫu tử. Một trong số đó là Nguyên Hồng với tác phẩm “Trong lòng mẹ”, đọc đoạn trích ấy, người đọc không thể không xót xa, xúc động trước tình cảm cao cả, thiêng liêng vô cùng của chú bé Hồng với mẹ.
  • Cảm nhận chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ :     Hồng là một cậu bé đáng thương trong xã hội phong kiến, cậu bé sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và nhất là người cô. Người cô luôn muốn xóa đi tình cảm trong sáng về người mẹ của cậu bé đáng thương nhưng không, cậu vẫn luôn tin vào mẹ của mình, bảo vệ mẹ và tình yêu mẹ lại càng mãnh liệt hơn nữa. Tình yêu đó đủ đánh tan đi mọi ranh giới của sự cay nghiệt mà người cô đặt ra và tình yêu đối với mẹ đã làm cậu bé Hồng vượt qua tất cả và còn lại nơi đây chỉ là tình mẫu tử thiêng liêng dù trong hoàn cảnh nào cũng không bao giờ mất. 
  • Phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở bài - giới thiệu tác giả, đoạn trích và dẫn dắt nhân vật người cô. 2. Thân bài a. Giới thiệu vị trí, sự xuất hiện của nhân vật - Là cô ruột của bé Hồng. - Xuất hiện ở đầu đoạn trích, trong cuộc trò chuyện với bé Hồng về mẹ.
  • Dàn ý cảm nhận về nhân vật chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Mở bài: Đoạn trích  Trong lòng mẹ nói lên nỗi đau xót, tủi cực của bé Hồng khi ngày giỗ đầu bố sắp đến mà mẹ tha phương cầu thực vẫn chưa về; đồng thời ghi lại niềm hạnh phúc sung sướng của em sau gần một năm xa cách được gặp lại mẹ, được dụi đầu vào cánh tay mẹ thương yêu.
  • Dàn ý chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em qua đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Mở Bài * Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nguyên Hồng là một tác giả văn học tiêu biểu, văn ông thấm đẫm những dòng cảm xúc dạt dào và chất chứa những tình cảm lớn lao và cao đẹp. - Đoạn trích "Trong lòng mẹ" trong hồi kí "Những ngày thơ ấu" là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho thấy được thơ văn Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. 2. Thân Bài
  • Dàn ý giá trị nhân đạo trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở Bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Nguyên Hồng - nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Văn của ông luôn mang giá trị nhân đạo sâu sắc, bày tỏ tình yêu thương và sự kính trọng đối với những mảnh đời bất hạnh, thấp cổ bé họng trong xã hội. + "Trong lòng mẹ" là đoạn trích từ tập truyện "Những ngày thơ ấu", như một cuốn tự sự về cuộc đời nhà văn. Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả giữa hai mẹ con bé Hồng.
  • Dàn ý Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ : 1. Mở Bài Giới thiệu chung về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ
  • Dàn ý phân tích người mẹ trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyên Hồng (đặc điểm con người, các sáng tác tiêu biểu, đặc điểm sáng tác,...). - Giới thiệu khái quát về đoạn trích Trong lòng mẹ (xuất xứ, khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...) - Nêu vấn đề: Nhân vật người mẹ trong đoạn trích.
  • Dàn ý Phân tích những so sánh hay trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : 1. Mở bài - Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyên Hồng (đặc điểm về con người, cuộc đời, các sáng tác tiêu biểu, đặc điểm sáng tác,...) - Giới thiệu khái quát về đoạn trích "Trong lòng mẹ" (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, chủ đề, những đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật,...) - Giới thiệu vấn đề cần phân tích: Những so sánh hay trong đoạn trích "Trong lòng mẹ".
  • Dàn ý qua đoạn trích Trong lòng mẹ, chứng minh nhận định: Mỗi tác phẩm của nhà văn đều có ít nhiều nhà văn : 1. Mở Bài Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng và đoạn trích "Trong lòng mẹ", nêu nhận định "Mỗi tác phẩm của nhà văn đều có ít nhiều nhà văn": + Nhà văn Thạch Lam từng đưa ra nhận định: "Mỗi tác phẩm của nhà văn đều có ít nhiều nhà văn" . + Đoạn trích "Trong lòng mẹ" trích trong hồi kí "Những ngày thơ ấu" của nhà văn Nguyên Hồng là một minh chứng cho sự xuất hiện của "nhà văn" có trong một tác phẩm.
  • Dàn ý Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ : 1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm trong lòng mẹ
  • Dàn ý Thuyết minh về văn bản Trong lòng mẹ : 1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả tác phẩm: + Trong lòng mẹ là một hồi ức buồn, pha lẫn chút xót xa, cay đắng về tuổi thơ thiếu vắng tình mẹ của Nguyên Hồng, nhưng cũng chính nhờ tình mẹ thiêng liêng ấy đã tạo nên sức mạnh chở che, an ủi tác giả vượt qua những cay đắng, tủi nhục, bất hạnh...
  • Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Trong lòng mẹ : “Trong lòng mẹ” là chương IV trong cuốn hồi kí “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng. Nhan đề của đoạn trích trước hết miêu tả một hình ảnh thực tế diễn ra trong câu chuyện. Cậu bé Hồng được gặp lại mẹ sau bao nhiêu ngày xa cách và được ngồi trong lòng mẹ, được mẹ âu yếm và hỏi han đầy yêu thương.