Tổng hợp các dạng bài tập về quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế cùng với kiến thức tham khảo về quy tắc dấu ngoặc đầy đủ, hay nhất. Giúp các em có thể nắm vững kiến thức về quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế hơn. Sau đây hãy cùng Toploigiai khám phá những dạng bài tập hay và hấp dẫn nhé!
* Dạng 1. Tính tổng các đại số
Chúng ta có thể thay đổi vị trí số hạng và bỏ hoặc đặt dấu ngoặc một cách thích hợp rồi tính tổng các đại số.
Ví dụ 1: Tính các tổng sau:
a) (-17) + 5 + 8 + 17
b) 30 + 12 + (-20) + (-12);
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1).
Lời giải:
a) (-17) + 5 + 8 + 17 = -17 + 5 + 8 + 17 = (-17 + 17) + (5 + 8) = 0 + 13 = 13.
b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 - 12 = (30 - 20) + (12 - 12) = 10 + 0 = 10.
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = - 4 - 440 - 6 + 440 = (440 - 440) - (4 + 6) = 0 - 10 = -10.
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = - 5 - 10 + 16 - 1 = (16 - 1) - (5 +10) = 15 - 15 = 0.
Ví dụ 2: Tính nhanh các tổng sau:
a) (5674 - 97) – 5674
b) (-1075) – (29 - 1075)
Lời giải
a) (5674 - 97) – 5674 = (5674 – 5674) - 97 = -97
b) (-1075) – (29 - 1075)= (-1075) + 1075 – 29 = -29
* Dạng 2: So sánh A, B cho trước khi áp dụng quy tắc dấu ngoặc
Ví dụ:
1. (M = (1267-196) – (267 + 304) và N = 36 – (98 + 56 – 71) + (98 + 56))
2. (M = -(20 + 35) + (40 – 15) – (1412 – 3263) và N = 1914 – (987 – 1786) – (-987))
Lời giải:
1. (M = (1267-196) – (267 + 304); N = 36 – (98 + 56 – 71) + (98 + 56)\ M = 1267 – 196 – 267 – 304 = 500; N = 36 – 98 – 56 + 71 + 98 + 56 = 107)
Vậy M > N (500 > 107).
2. (M = -(20 + 35) + (40 – 15) – (1412 – 3263) ; N = 1914 – (987 – 1786) – (-987)\ M = -20 – 35 + 40 – 15 – 1412 + 3263 = 1821 ; N = 1914 – 987 + 1786 + 987 = 3700.)
Vậy M < N (1821 < 3700).
* Dạng 3. Áp dụng quy tắc dấu ngoặc để đơn giản biểu thức
Chúng ta có thể bỏ dấu ngoặc để đơn giản biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Ví dụ: Đơn giản các biểu thức sau đây:
a) x + 25 + (-17) + 63
b) (-75) – (p + 20) + 95
Lời giải:
a) x + 25 + (-17) + 63 = x + 8 + 63 = x + 71
b) (-75) – (p + 20) + 95 = (-75) – p - 20 + 95 = (-95) - p + 95 = -p
Bài 1. Tính :
a) 215 + (-38) – (-58) + 90 – 85 ; b) 31 – [26 – (209 + 35)].
Bài 2. Tính :
a) (+29) – (-25) + (+40) ;
b) (-30) – (-5) – (+3) ;
c) (-24) + (-30) – (-40).
Bài 3. Tính :
a) (+33) – (-46) + (-32) – (+15) ;
b) (-54) + (+39) – (+10) + (-85) ;
c) (-34)+ (-84)-(-54)+ (-1).
Bài 4. Cho các số :
a = 52 -(37 + 43) ; b = 512 – 1024 + 256 ;
c = 1128 – (27 – 69) ; d = – 128 – 64 – (32 + 16 + 16) ;
e = 584 + (969 – 383) ; f = 1 – (2 + 27).
Hãy tìm các cặp số bằng nhau trong các số trên.
Bài 5: Tính tổng :
a) (-24) + 6 + 10 + 24
b) 15 +23+( -25) +(-23)
c) (-3) + ( -350 ) + (-7) + 350
d) ( -9 ) + ( -11 ) + 21 + ( -1)
Bài 6: Đơn giản biểu thức:
a) x + 25 + ( -17 ) + 63 b) ( -75) – (p + 20 ) + 95
Bài 7: Tính nhanh các tổng sau:
a) (5674 – 97) – 5674 b) (-1075 ) – ( 29 – 1075 )
Bài 8: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (18 +29 ) + ( 158 – 18 – 29 ) b) ( 13 – 135 + 49 ) – ( 13 +49)
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức: x + b + c, biết:
a) x = -3, b = -4, c =2
b) x = 0, b = 7, c = -8
Bài 10: Nối tổng ở cột A với kết quả đúng ở cột B
Bài 11: Tính tổng (tính nhanh):
a) A = (5672 - 97) - 5672
b) B = (-124) + (36 + 124 - 99) - (136 - 1)
c) C = {115 + [32 - (132 - 5)]} + (-25) + (-25)
Bài 12: Tính các tổng sau:
a) (-17) + 5 + 8 + 17
b) 30 + 12 + (-20) + (-12);
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1).
Bài 13: Đơn giản các biểu thức sau đây:
a) x + 22 + (-14) + 52
b) (-90) - (p + 10) + 100.
Bài 14: Tính các tổng sau:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
Bài 15:
a) Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn: -10 < x < 15.
b) Tính tổng tất cả các số nguyên vừa tìm được.
Bài 16: Tìm x
a. x–(214–56)=|−156|
b. x–(90–198)=|−78|
c. 25–(x+15)=−415–(−215–415)
d. Gọi A là tập hợp các giá trị của x thỏa mãn |x + 5| – (-17) = 20. Tính tổng giá trị của A.
Bài 17: Đố: Điền các số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 vào các ô tròn (mỗi số một ô) trong hình 22 sao cho tổng bốn số trên mỗi cạnh của tam giác đều bằng:
a) 9 b) 16 c) 19
* Dạng 1. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức
Ví dụ: Tìm z:
5z+10=30
<=> 5z=30−10
<=> 5z = 20
<=> z = 20/5 = 4
Kết luận: z=4
* Dạng 2. Tính các tổng đại số
Ví dụ: Tìm x:
a) |x| = 5;
b) m - x = 2, m ∈ ℤ.
Lời giải:
a) Có hai số có giá trị tuyệt đối là 5 là 5 và -5.
|x| = 5 suy ra x = 5 hoặc x = -5.
b) Ta có:
m - x = 2
m - 2 = x
Suy ra x = m - 2.
Bài 1: Tìm số nguyên x, biết:
11 – ( 15 + 11) = x – ( 25 – 9)
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 – x = 17 – ( -5) b) x – 12 = (-9) – 15
Bài 3: Tìm số nguyên a, biết:
a) | a |=7 b) |a + 6|=0
Bài 4:
a) Viết tổng của ba số nguyên: 14; ( -12 ) và x.
b) Tìm x, biết tổng trên bằng 10.
Bài 5: Cho a ∈ Z. Tìm số nguyên x, biết:
a) a + x = 7 b) a – x = 25
Bài 6: Tìm x ∈ Z biết:
a) 6-|x| = 2; b)6 + |x| = 2.
Bài 7: Tìm x ∈ Z biết:
a) |x – 2| + x – 3 = 0 ; b) |x| + |x -1| = 1.
Bài 8: Cho biết các giá trị sau đây là khoảng cách từ điểm x đến điểm nào trên trục số ?
a) |x-3| ; b) |3-x| ; c) |x + 3| ; d) |x + a|.
Bài 9: Tìm x, biết:
a) 47 – (x + 15) = 21 ; b) – 5 – (24 – x) = – 11.
Bài 10: Tìm số nguyên p, biết rằng :
a) 27 — (5 — |p|) = 31 ; b) -13-(6-|p + l| = 24).
Bài 11: Một chiếc diều bay lên đến độ cao 15m, sau đó hạ xuống 5m rồi lại lên cao 7m, hạ xuống
6m rồi gặp gió lại lên 9m. Hỏi cuối cùng chiếc diều ở độ cao bao nhiêu ?
Các bạn hãy cùng Toploigiai mở rộng hành trang tri thức của mình qua một số kiến thức mở rộng về quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế ngay sau đây!
>>> Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế "chi tiết, sễ hiểu"