logo

Văn mẫu lớp 9: Thúy Kiều báo ân báo oán

Tuyển tập các bài phân tích, tóm tắt, dàn ý, cảm nhận, nghị luận tác phẩm Thúy Kiều báo ân báo oán hay nhất. Tổng hợp 500 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất

Tham khảo thêm: 

  • Tóm tắt đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán : Lần thứ hai rơi vào cảnh lầu xanh Kiều đã may mắn gặp Từ Hải. Từ Hải không những đã giải thoát Kiều khỏi chốn lầu xanh mà còn đưa nàng từ vị trí thấp hèn, tủi nhục lên hàng “mênh phụ phu nhân”. Từ đây, nàng bước lên địa vị như một “quan toà” thi hành công lý cho chính mình “ơn đền oán trả” phân minh.
  • Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán :      Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, Kiều trở thành một mệnh phụ phu nhân. Chẳng bao lâu sau, Từ Hải đã có binh cường tướng mạnh: " Trong tay mười vạn tinh binh, Kéo về đóng chật một thành Lâm Tri"
  • Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán : Một trong những đoạn trích nói lên tính cách và lòng người của nhân vật Thúy Kiều là đoạn trích"Thúy Kiều báo ân báo oán". Khi được Từ Hải cứu giúp khỏi phận long bong, bạc nổi thì cũng chính là lúc Kiều được cất lên tiếng nói của mình. Để nói hết tấm lòng "uống nước nhớ nguồn" "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" mà dân gian thường nói để tô điểm cho con người của Thúy Kiều. Khi như được hồi sinh lần nữa, Kiều đầu tiên đã nghĩ đến là phải báo ân cho những người đã giúp đỡ mình trong con đường chông gai mà Nàng đã trải qua.
  • Cảm nhận đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán : 1. Sau ngày được Từ Hải chuộc khỏi lầu xanh về làm áp trại phu nhân, nhân lúc thong dong, vui vầy Kiều kể lại cho Từ Hải nghe những ngày hàn vi của mình: Khi Vô Tích khi Lâm Tri, Nơi thì lừa đảo, nơi thì xót thương. Tấm thân này đã nhẹ nhàng, Chút còn ân oán đôi đường chưa xong.
  • Lập dàn ý và phân tích giá trị nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán : Giới thiệu về truyện Kiều và đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán 2. Thân bài: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học: + Đó là tiếng nói cảm thông, xót xa trước những cảnh ngộ bất hạnh, đau đớn + Đó là sự căm phẫn trước sự tàn ác, xấu xa của những kẻ thống trị bạo tàn + Đó còn là sự ca ngợi và trân trọng những ước mơ, khát vọng và lý tưởng đẹp đẽ trong tâm hồn con người, là sự tin yêu, khâm phục dành cho những người xả thân vì nghĩa lớn.
  • Dàn ý phân tích nhân vật Hoạn Thư trong Thúy Kiều báo ân báo oán : a) Mở bài - Giới thiệu sơ lược tác giả, đoạn trích - Giới thiệu khái quát nhân vật Hoạn Thư: Nguyễn Du đã phác họa rất thành công bộ mặt khôn ngoan, lời nói giảo hoạt của Hoạn Thư trong đoạn trích này. b) Thân bài: Phân tích nhân vật Hoạn Thư qua từng lần xuất hiện và hình tượng nhân vật được tạo dựng * Luận điểm 1: Hoạn Thư là một người nham hiểm, lắm mưu nhiều kế
  • Dàn ý phân tích đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán : a) Mở bài - Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm + Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc có học vấn uyên bác, đặc biệt là tài làm thơ bằng chữ Nôm. + Truyện Kiều là áng văn chương bất hủ thể hiện rõ nhất tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du. - Giới thiệu chung về đoạn trích: Thúy Kiều báo ân báo oán miêu tả cảnh Kiều đền ơn đáp nghĩa những người đã cưu mang giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn, đồng thời trừng trị những kẻ bất nhân, tàn ác.
  • Đóng vai Thúy Kiều kể lại việc báo ân báo oán :   Trong mười lăm năm lưu lạc, cuộc đời tôi tưởng bị chôn vùi trong những tháng ngày "thanh lâu hai lượt thanh y hai lần". Nhưng may mắn thay, đã có lúc tôi được cuộc đời nâng niu, ưu ái. Những thay đổi ấy có được là nhờ Từ Hải, một con người "đội trời đạp đất ở đời".
  • Dàn ý cảm nhận về đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán : a) Mở bài - Giới thiệu sơ lược về tác giả, đoạn trích: + Nguyễn Du (1765 – 1820) là một người có hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú. + Đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán là đoạn trích rất đặc sắc tả lại cảnh Thuý Kiều báo ân Thúc Sinh và báo oán Hoạn Thư.
  • Phân tích 2 tình tiết trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán :     Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, Kiều trở thành một mệnh phụ phu nhân. Chẳng bao lâu sau, Từ Hải đã có binh cường tướng mạnh: Trong tay mười vạn tinh binh, Kéo về đóng chật một thành Lâm Tri vì vậy mà Kiều đã dựa vào uy thế Từ Hải để báo ân báo oán.
  • Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán : Sau khi mắc lừa Sở Khanh, Thúy Kiều bị Tú Bà ép làm gái lầu xanh, ở đây Kiều đã gặp Thúc Sinh - là con rể của quan Thượng thư, một người phong tình quen thói bốc rời. Lúc đầu, Thúc Sinh chỉ trăng gió nhưng về sau lại trở thành đá vàng với nàng. Thúc Sinh đã chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh và lấy làm vợ lẽ. Mặc dù sau này có chuyện Kiều bị đánh ghen, bị làm nhục nhưng Thúc Sinh trong điều kiện có thể, nói với Hoạn Thư đưa Kiều ra Quan Âm Các để giữ chùa, chép kinh, thoát khỏi kiếp tôi đòi. Có thể ta chê trách Thúc Sinh nhưng dù sao chàng cũng là ân nhân của Kiều, là người đã giúp Kiều hoàn lương. Kiều là một người phụ nữ phúc hậu nên nàng không bao giờ có thể quên ơn chàng. Thúc Sinh được mời tới trong cảnh oai nghiêm của nơi Kiều xử án:
  • Phân tích hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán : Hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân - thể hiện lòng biết ơn và nghĩa tình sâu nặng. Qua những lời nói của Kiều, có thể thấy nàng rất trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng trong cơn hoạn nạn: Nàng rằng: nghĩa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, Tại ai há dám phụ lòng cố nhân ?
  • Phân tích nghệ thuật miêu tả qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân, báo oán : Thúy Kiều - người con gái bạc mệnh, trải qua bao gian nan, tai kiếp, cuối cùng nàng cũng đậu được một bến bờ vững chãi - Từ Hải. Từ Hải là người đã cứu vớt cuộc đời khổ đau của Kiều, đưa Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, giúp nàng có một danh phận xứng đáng. Không chỉ vậy, Từ Hải còn là một tri âm tri kỉ, "tâm phúc tương tri" của nhau và chàng cũng giúp nàng trở lại nơi xưa báo ân báo oán với Thúc Sinh, Hoạn Thư. Ở đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán này", Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ đối thoại thật độc đáo để khắc họa tính cách nhân vật Thúy Kiều, Hoạn Thư thật thành công.
  • Phân tích nhân vật Hoạn Thư với nghệ thuật xây dựng nhân vật chân thực :  Trong đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán", đại thi hào Nguyễn Du không chỉ xây dựng thành nhân vật Thúy Kiều, con người có ơn, thù rạch ròi phân minh mà nhân vật phản diện là Hoạn Thư cũng được miêu tả một cách chân thực, đầy sống động.