logo

Văn mẫu lớp 9: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Tuyển tập các bài phân tích, tóm tắt, dàn ý, cảm nhận, nghị luận tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình hay nhất. Tổng hợp 500 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất

Tham khảo thêm: 

  • Tác giả - Tác phẩm: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy) : Nhà văn Cô-lôm-bi-a G.G. Mác-két (Gabriel Garcia Marquez) sinh năm 1928. Năm 1936, tốt nghiệp tú tài, ông vào học ngành Luật tại trường đại học Tổng hợp Bô-gô-ta và viết những truyện ngắn đầu tay.
  • Dàn ý phân tích bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình : 1. Mở bài - Giới thiệu vài nét khái quát về tác giả G.G Mác - két - một tác giả nổi bật với những tác phẩm mang đậm chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân văn sâu sắc - Khái quát những nét cơ bản nhất về tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình: Tác phẩm tiêu biểu về chủ đề chống chiến tranh bảo vệ hòa bình 2. Thân bài
  • Tóm tắt bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình : Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình trình bày những ý kiến của tác giả xung quanh hiểm họa hạt nhân, đồng thời kêu gọi thế giới nỗ lực hành động để ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ về một thảm họa có thể hủy diệt toàn bộ sự sống trên trái đất.
  • Cảm nhận sau khi đọc bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình :    Trong thời đại ngày nay, điều đáng lo ngại nhất của thế giới chính là cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa các cường quốc. G. Mác-két là nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a, nhà văn được giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982, gửi cho các dân tộc trên hành tinh chúng ta. Ông đã viết bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” để kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình và sự sống trên trái đất.
  • Dàn ý phân tích bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G.Mác-két) : 1. Mở Bài - Sơ lược về tác giả Mác-két - Bản tham luận Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (tên do người dịch đặt), vạch ra những tác hại vô cùng to lớn của các cuộc chạy đua vũ trang và vũ khí hạt nhân. Chỉ rõ đấu tranh cho hòa bình, chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách và cần thiết trong điều kiện thế giới lúc bấy giờ. 2. Thân Bài * Nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt toàn bộ sự sống trên Trái đất.
  • Dàn ý cảm nghĩ sau khi đọc bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình : 1. Mở Bài - Giới thiệu khái quát về tác giả G.G Mác - két (các sáng tác tiêu biểu, đặc điểm sáng tác,...) - Giới thiệu khái quát về văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. 2. Thân Bài a) Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân trên thế giới - nó là mối nguy hại đến sự sống của con người và vạn vật trên trái đất - Để làm bật nổi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, tác giả đã đưa ra những số liệu cụ thể và chính xác. - Với số liệu ấy, tác giả Mác-két đã làm bật nổi nguy cơ chiến tranh là rất khủng khiếp, nó là vấn đề cần được quan tâm và đề cao ngay lúc này.
  • Phân tích văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình : 1. Mở Bài - Sơ lược về tác giả Mác-két - Bản tham luận Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (tên do người dịch đặt), vạch ra những tác hại vô cùng to lớn của các cuộc chạy đua vũ trang và vũ khí hạt nhân. Chỉ rõ đấu tranh cho hòa bình, chống chiến tranh và vũ khí hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách và cần thiết trong điều kiện thế giới lúc bấy giờ.
  • Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản : - Luận điểm: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của mỗi người, toàn thể loài người.
  • Trong đoạn đầu văn bản, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào? : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên Trái Đất. Tác giả đã làm rõ tính nghiêm trọng của nguy cơ này bằng cách lập luận chứng minh. - Xác định thời điểm cụ thể của thông tin: ngày 8 – 8 – 1986; - Đưa ra số liệu cụ thể về trữ lượng đầu đạn hạt nhân: 50 000 đầu đạn hạt nhân trên khắp hành tinh;
  • Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào? : Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ rõ ràng, xác thực, tác giả đã chỉ ra sự tốn kém và tính chất phi lí của chạy đua vũ trang. Cụ thể: - Lí lẽ: “Chỉ sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.” + Dẫn chứng về chương trình không thực hiện được của UNICEF vì thiếu kinh phí;
  • Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa...? : Mác-két đã cảnh báo về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền văn minh một khi chiến tranh hạt nhân xảy ra, rằng chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại lí trí con người mà đi ngược lại cả lí trí tự nhiên. Để hiểu được nội cảnh báo này, cần phải cắt nghĩa được “lí trí con người” và “lí trí tự nhiên” ở đây là gì. Có thể hiểu “lí trí con người” là quy luật phát triển của văn minh loài người và “lí trí tự nhiên” là quy luật tiến hoá tất yếu của tự nhiên, sự sống.
  • Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên Đấu tranh cho một thế giới hòa bình? : Văn bản được đặt tên là: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, vì chủ đích của người viết không phải chỉ là chỉ ra mối đe dọa hạt nhân, mà muốn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy cơ ấy. Nhan đề ấy thể hiện luận điểm cơ bản của bài văn, đồng thời như một khẩu hiệu, kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh tích cực.
  • Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn G.G Mác-két :      "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" mang ý nghĩa như một bức thông điệp của Mác-két, người Cô-lôm-bi-a, nhà hoạt động xã hội lỗi lạc, nhà văn được giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982, gửi cho các dân tộc trên hành tinh chúng ta.
image ads