Tuyển tập các bài phân tích, tóm tắt, dàn ý, cảm nhận, nghị luận tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh hay nhất. Tổng hợp 500 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
Dàn ý phân tích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
: 1. Mở bài
- Giới thiệu những nét cơ bản nhất về tác giả Phạm Đình Hổ và tác phẩm Vũ trung tùy bút: Một tác giả mang cốt cách thanh cao của kẻ sĩ Bắc Hà lo cho dân, cho nước. Vũ trung tùy bút là tác phẩm đặc sắc tiêu biểu của ông với bút pháp nghệ thuật tinh tế
- Vài nét về đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”: phản ánh đời sống sa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trịnh, đưa đến một góc nhìn chân thực về sự đen tối của xã hội Việt Nam thời bấy giờ
2. Thân bài
Tóm tắt đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
: Chuyện kể về Chúa Trịnh Sâm ở vào khoảng những năm Giáp Ngọ thích chơi đèn đuốc, hay ngự ở những ly cung, Tây Hồ, hay trên núi. Do đó, vô số bọn quan lại làm đủ mọi cách để mua vui, để kiếm chác như mặc áo đàn bà, bày bách hóa,có đầy đủ nhạc công để đàn vài khúc nhạc làm không khí vui tươi. Không những thế, Chúa còn ra sức thu hết những trân cầm dị thú, cây cảnh, cổ mộc quái thạch ở chốn dân gian.
Dàn ý giá trị hiện thực trong đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
: 1. Mở Bài
Giới thiệu về "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" và giá trị hiện thực của đoạn trích.
2. Thân Bài
- Khái niệm giá trị hiện thực: Giá trị hiện thực là toàn bộ hiện thực cuộc sống mà tác giả muốn phản ánh thông qua tác phẩm của mình.
- Giá trị hiện thực của "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh":
Phân tích tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
: a) Mở bài
- Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm:
+ Phạm Đình Hổ là một tác giả mang cốt cách thanh cao của kẻ sĩ Bắc Hà lo cho dân, cho nước.
+ Vũ trung tùy bút là tác phẩm đặc sắc tiêu biểu của ông với bút pháp nghệ thuật tinh tế.
Dàn ý phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
: 1. Mở Bài
Giới thiệu đoạn trích: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" là một trong những đoạn trích tiêu biểu của tập tùy bút của Phạm Đình Hổ.
2. Thân Bài
- Sinh thời, vua Trịnh Sâm ăn chơi sa đoạ:
+ Xây đền đài cung điện
+ Tháng ba bốn lần tổ chức đi chơi, ăn chơi thưởng ngoạn
Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào...?
: - Bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa đã “nhờ gió bẻ măng”, nhũng nhiễu, vơ vét của dân bằng những thủ đoạn trơ tráo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la làng: “Họ dò xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khiếu hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đêm đến, các cậu trèo qua tường thành lẻn ra, sai tay chân đem lính đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dậm doạ lấy tiền.
Theo em, thể văn tùy bút có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước?
: - Tuỳ bút là thể văn dùng để ghi chép những con người và sự việc cụ thể, có thực, qua đó người viết chú trọng bộc lộ thái độ, cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá của mình về con người và cuộc sống. Truyện là thể văn phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống qua các sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người.