logo
ADVERTISEMENT

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều Bài 6: Nồng độ dung dịch

Tóm tắt Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều Bài 6. Nồng độ dung dịch theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.

Bài 6. Nồng độ dung dịch

- Soạn Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều Bài 6


I. Độ tan của một chất trong nước

- Độ tan là số gam chất tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.

- Ví dụ: Độ tan của NaCl trong nước ở 25 °C là 36 g/100 g H₂O.

- Công thức tính độ tan: 

Độ tan của một chất trong nước

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn trong nước.


II. Nồng độ dung dịch

- Nồng độ dung dịch là lượng chất tan trong một lượng dung môi hoặc dung dịch cụ thể.

- Có hai loại nồng độ dung dịch thường được sử dụng là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.

- Nồng độ phần trăm:

Nồng độ phần trăm

- Trường hợp đã biết C%, có thể tính được mct và mdd theo các công thức

Nồng độ dung dịch

- Nồng độ mol của dung dịch là số mol chất tan trong 1 lit dung dịch, kí hiệu là CM đơn vị là mol/L hoặc M. Công thức tính nồng độ mol là:

Nồng độ mol của dung dịch

>>> Xem toàn bộ: 

- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều

- Soạn Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều

- Sơ đồ tư duy Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều

- Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều

-------------------------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều Bài 6. Nồng độ dung dịch theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Top lời giải để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới Lớp 8 nhé. Chúc các bạn học tốt.

 

ADVERTISEMENT