logo

(Cánh diều) Lý thuyết KHTN 8 Bài 9: Base

Tóm tắt Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều Bài 9. Base theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.

Bài 9. Base

Soạn Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 9: Base


I. Khái niệm

- Base là hợp chất có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide, khi tan trong nước tạo ra ion hydroxide (OH-).

 Base là hợp chất có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide,

II. Phân loại

- Base được chia thành hai loại chính: base tan và base không tan trong nước. Base tan trong nước còn được gọi là kiềm. Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH) Tính tan của các base trong nước được trình bày trong bảng tinh tan (xem Phụ lục).


III. Tính chất hóa học

- Làm đổi màu chất chỉ thị

- Tác dụng với acid:

Thí nghiệm 2: NaOH + HCl -> NaCl + H2O. Dùng dung dịch NaOH loãng, dung dịch HCl loãng và dung dịch phenolphthalein.

Thí nghiệm 3: Mg(OH)2 + 2HCl -> MgCl2 + 2H2O. Dùng Mg(OH)2, dung dịch HCl và nước cất.

Giải thích hiện tượng trong thí nghiệm 2: NaOH là base, HCl là acid. Khi trộn với nhau, NaOH tác dụng với HCl tạo thành muối NaCl và nước. Phenolphthalein là chất chỉ thị, dùng để chỉ sự kiềm chế của dung dịch base.

Giải thích hiện tượng trong thí nghiệm 3: Mg(OH)2 là base, HCl là acid. Khi trộn với nhau, Mg(OH)2 phản ứng với HCl tạo thành muối MgCl2 và nước.


IV. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều Bài 9 (có đáp án)

Câu 1: Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây?

A. Đỏ

B. Xanh

C. Tím

D. Vàng

Giải thích:

- Phân tử base khi tan trong nước sẽ tạo ra ion OH-.

- Dung dịch base àm dung dịch phenolphthalein không màu thành màu hồng, và đổi màu quỳ tím thành màu xanh.

Câu 2: Ở một số khu vực, không khí bị ô nhiễm bởi các chất khí như SO2, NO2,... sinh ra trong sản xuất công nghiệp và đốt cháy nhiên liệu. Các khí này có thể hòa tan vào nước và gây ra hiện tượng:

A. Đất bị phèn, chua

B. Đất bị nhiễm mặn

C. Mưa acid

D. Nước  bị nhiễm kiềm

Câu 3: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính

B. Bazơ               

C. Axít

D. Lưỡng tính

Câu 4: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối  và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước    

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Giải thích:

- Bazơ tan và không tan có tính chất hóa học chung đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

* Ví dụ:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

Câu 5: Hóa chất được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất giấy, nhôm, chất tẩy rửa, ... là:

A. Ca(OH)2

B. Ba(OH)2

C. KOH

D. NaOH

Giải thích:

Trong hầu hết các gia đình và ngành công nghiệp, hóa chất NaOH 99% thường được sử dụng để loại bỏ cặn không mong muốn. Một trong những ứng dụng của natri hydroxit là nó có thể được sử dụng để chiết xuất nhôm từ quặng.

>>> Xem toàn bộ:  Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều

-------------------------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều Bài 9. Base theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới Lớp 8 nhé. Chúc các bạn học tốt.

icon-date
Xuất bản : 13/03/2023 - Cập nhật : 18/08/2023