Tham vấn chuyên môn bài viết
Giáo viên:
Vương Tài Phú
Giáo viên Toán với 4 năm kinh nghiệm
Tham vấn chuyên môn bài viết
Giáo viên:
Vương Tài Phú
Giáo viên Toán với 4 năm kinh nghiệm
- Bước 1: Chuyển máy tính về chế độ RAD
- Bước 2: Nhập biểu thức f(x) cần rút gọn
- Bước 3: Lấy một giá trị bất kì A, tính kết quả biểu thức rồi gán vào B
- Bước 4: Thay A vào từng đáp án trắc nghiệm
- Bước 5: lấy B trừ đi kết quả của từng đáp án, kết quả bằng 0 => đáp án đúng
Xem thêm:
>>> Cách áp dụng công thức lượng giác
Bài 1. Cho biểu thức
Rút gọn biểu thức P ta được:
A. P=sin2x
B. P=sin3x
C. P=cos2x
D. P=−1/2
Lời giải
Quan sát bảng giá trị ta thấy A, B không phải là đáp án đúng.
Quan sát bảng giá trị ta thấy C là đáp án đúng.
Bài 2.
Lời giải
Do π<α<2π hay 180°<α<360° nên ta có: α=180°+Ans. Gán giá trị α vào ô nhớ A
→Đáp án A
Bài 3.
Bài 4.
Bài 5:
Bài 6:
Lời giải
Tìm giá trị α, sau đó tính giá trị của biểu thức P và lưu kết quả vào ô nhớ A
Như vậy ta có a+b√5=A. Dựa vào các đáp án của đề bài ta lập được các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a,b
Đáp án A. a/b=−53/49.
Ta có hệ phương trình
a+b√5=A (1)
49a + 53b = 0 (2)
<=> a = 2.00414835 (3)
b = -1.85289187 (4)
(loại vì a,b∉Q )
Đáp án B. a/b=−51/49
Ta có hệ phương trình
a+b√5 = A(5)
49a + 51b = 0 (7)
<=> a = 1.862663597 (7)
b = -1.789617965 (8)
(loại vì a,b∉Q )
Đáp án C. a/b=51/49
Ta có hệ phương trình
a+b√5 = A(9)
49a – 516 = 0 (10)
<=> a = -0.6794111517 (11)
b = -0.6527675771 (12)
(loại vì a,b∉Q )
Đáp án D. a/b=53/49
Ta có hệ phương trình
a+b√5 = A
49a – 536 = 0
<=> a = 53/76
b = 49/76
Vậy chọn đáp án D
Bài 6.
A. P = a
B. P = a + 1
C. P = a − c
D. P = c
Lời giải
Lấy các giá trị khác nhau bất kì của a,b,c và lưu vào các ô nhớ A, B, C
Đáp án A
Bài 7. Rút gọn
ta được kết quả bằng:
A. 0
B. cosx
C. 1
D. −2cosx
Lời giải
Kiểm tra bảng giá trị ta thấy A=0
Vậy chọn đáp án A
Bài 8.
A. sin2x
B.2 cosx
C.cos2x
D.2 sinx
Bài 9.
A.tan2x
B.cot 2x
C.cos2x
D. sin2x
Bài 10.
A.8 cos2x
B.8 cosx
C. 8 sin2x
D.8 sinx
Bài 11. Rút gọn biểu thức: A = sinx+sin3x+sin5xcosx+cos3x+cos5x.
Lời giải
Ta lần lượt có: sinx + sin3x + sin5x = sinx + sin5x + sin3x
= 2sin3x.cos2x + sin3x = sin3x(2cos2x + 1). (1)
cosx + cos3x + cos5x = cosx + cos5x + cos3x
= 2cos3x.cos2x + cos3x = cos3x(1cos2x - 1). (2)
Từ (1) và (2) suy ra: A = sin3xcos3x = tan3x.
Bài 12: Rút gọn biểu thức: A = tana.tan2a + tan2a.tan3a + ... + tan(n - 1)a.tanna.
Lời giải
Ta có: tana = tan[(k + 1) - k]a = tan(k+1)a−tanka1+tan(k+1)a.tanka
⇔ tanka.tan(k + 1)a = tan(k+1)a−tankatana - 1,
do đó: tana.tan2a = tan2a−tanatana - 1;
tan2a.tan3a = tan3a−tan2atana - 1
tan(n - 1)a.tanna = tanna−tan(n−1)atana - 1
suy ra: A = tanna−tanatana - (n - 1) = tannatana - n.
Chú ý: Kết quả của bài toán trên được sử dụng để đơn giản biểu thức: A = 1cosa.cos2a + 1cos2a.cos3a + ... + 1cosna.cos(n+1)a.
Thật vậy, nếu nhân cả hai vế của đẳng thức với cosa, ta được: B.cosa = cosacosa.cos2a + cosacos2a.cos3a + ... + cosacosna.cos(n+1)a
= cos(2a−a)cosa.cos2a + cos(3a−2a)cos2a.cos3a + ... + cos[(n+1)a−na]cosna.cos(n+1)a
= 1 + tana.tan2a + 1 + tan2a.tan3a + ... + 1 + tanna.tan(n + 1)a
= n + tana.tan2a + tan2a.tan3a + ... + tanna.tan(n + 1)a
= n + tan(n+1)atana - n - 1 = tan(n+1)atana - 1.
Tuy nhiên, có thể sử dụng sina để nhận được lời giải độc lập.