Hướng dẫn Giải Toán 11 Kết nối tri thức Bài 17: Hàm số liên tục ngắn gọn kèm lời giải và đáp án chi tiết bám sát nội dung chương trình Sách mới.
Hoạt động 1: Nhận biết tính liên tục của hàm số tại một điểm
Cho hàm số:
Tính giới hạn
và so sánh giá trị này với f(1)
Lời giải:
Ta có:
Mà f(1) = 2 nên
Luyện tập 1: Xét tính liên tục của hàm số
tại điểm x0 = 0
Lời giải:
Tập xác định của hàm số f(x) là D = R
Ta có:
Khi đó
Vì vậy:
Mà f(0) = 0 nên:
Vậy hàm số f(x) liên tục tại 0.
Hoạt động 2: Cho hai hàm số
với đồ thị tương ứng như Hình 5.7
Xét tính liên tục của các hàm số f(x) và g(x) tại điểm x = 1/2 và nhận xét sự khác nhau giữa hai đồ thị
Lời giải:
+) Điểm x = 1/2 thuộc tập xác định của hàm số f(x) nên ta có:
Khi đó:
Do đó:
Ta có f(1/2) = 1 nên
Vậy hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 1/2
+) Điểm x = 1/2 thuộc tập xác định của hàm số g(x) nên ta có:
Ta thấy:
Vậy hàm số g(x) không liên tục mà bị gián đoạn tại điểm x = 1/2
+) Nhận xét:
Đồ thị hàm số f(x) là các đoạn thẳng nối liền nhau
Đồ thị hàm số g(x) là các đoạn thẳng rời nhau
Luyện tập 2: Tìm các khoảng trên đó hàm số f(x) = x2 + 1/x + 2 liên tục
Lời giải:
Hàm số f(x) = (x2 + 1)/(x + 2) có nghĩa khi x + 2 ≠ 0 hay x ≠ – 2.
Tập xác định của f(x) là (−∞;−2)∪(−2;+∞).
Vậy tại các khoảng (−∞;−2) và (−2;+∞) thì hàm số f(x) liên tục.
Hoạt động 3: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = - x + 1
a) Xét tính liên tục của hai hàm số trên tại x = 1
b) Tính
và so sánh L với f(1) + g(1)
Lời giải:
a) Ta có:
Mà f(1) = 1 do đó hàm số f(x) liên tục tại 1.
Ta có:
Mà g(1) = 0 do đó hàm số g(x) liên tục tại 1.
b) Ta có:
Mà f(1) = 12 = 1; g(1) = – 1 + 1 = 0 => f(1) + g(1) = 1 + 0 = 1.
Vậy L = f(1) + g(1) = 1
Vận dụng: Giải bài toán ở tình huống mở đầu
Lời giải:
Theo bài ra ta có, vận tốc trung bình của xe trên quãng đường đó là:
v = s/t = 180/3 = 60 (km/h)
Gọi vận tốc của xe tại thời điểm t là v(t) ta có:
Vận tốc ban đầu của xe tại thời điểm t0 là v(t0) = 0
Vậy tại một thời điểm t1 thì xe chạy với vận tốc v(t1) > va.
Xét f(t) = v(t) – va, ta nhận thấy f(t) liên tục trên đoạn [t0; t1].
Mà f(t0) = – va < 0 và f(t1) = v(t1) – va > 0 (do v(t1) > va)
=> Tồn tại thời điểm t* thuộc khoảng (t0; t1) sao cho f(t*) = 0.
Khi đó ta có v(t*) – va = 0 hay v(t*) = va = 60.
Vậy sẽ tồn tại ít nhất một thời điểm xe chạy với vận tốc 60 km/h.