Hướng dẫn Giải Toán 11 Kết nối tri thức Bài 16: Giới hạn của hàm số ngắn gọn kèm lời giải và đáp án chi tiết bám sát nội dung chương trình Sách mới.
Hoạt động 1: Nhận biết khái niệm giới hạn tại một điểm
Cho hàm số f(x) = 4 − x2/x − 2
a) Tìm tập xác định của hàm số f(x)
b) Cho dãy số xn = (2n + 1)/n. Rút gọn f(xn) và tính giới hạn của dãy (un) với un = f(xn)
c) Với dãy số (xn) bất kì sao cho xn ≠ 2 và xn −> 2, tính f(xn)
và tìm :
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số D:
Biểu thức f(x) có nghĩa khi x – 2 ≠ 0 <=> x ≠ 2.
Vậy D = R \ {2}.
b)
Ta có:
Vậy:
c) Ta có:
Vì xn ≠ 2 và xn −> 2 với mọi n nên
Vậy:
Luyện tập 1: Tính:
Lời giải:
Ta có:
Nên:
Vậy:
Hoạt động 2: Nhận biết khái niệm giới hạn một bên
Cho hàm số f(x) = |x − 1|/x − 1
a) Cho xn = n/n + 1 và x′n=n + 1/n. Tính yn = f(xn) và y′n = f(x′n)
b) Tìm giới hạn của các dãy số (yn) và (y′n)
c) Cho các dãy số (xn) và (x′n) bất kì sao cho xn < 1 < x′n và xn −−>1, x′n −−> 1, tính
Lời giải:
a) Với xn= n /(n + 1) ta có:
n < n + 1 => n /n + 1 < 0 => n /n + 1 − 1 < 0 nên:
Với x′n = (n + 1)/n ta có:
Vì n + 1 > n => (n + 1)/n > 1 => (n + 1)/n − 1 > 0 nên:
Luyện tập 2: Cho hàm số f(x):
Lời giải:
Với dãy số (xn) bất kì sao cho xn < 0 và xn −> 0:
Ta có f(xn) = – xn.
Do đó
Tương tự như trên, với dãy số (xn) bất kì sao cho xn < 0 và xn −> 0:
Ta có ta có f(xn) = √xn.
Do đó:
Vì:
Nên
Hoạt động 3: Nhận biết khái niệm giới hạn tại vô cực
Cho hàm số f(x)=1 + 2/x−1 có đồ thị như Hình 5.4
Giả sử (xn) là dãy số sao cho xn > 1, xn −> +∞. Tính f(xn) và tìm
Lời giải:
Giả sử (xn) là dãy số sao cho xn > 1, xn −> +∞.
Ta có:
và khi n dần tới +∞ thì:
Do đó:
Luyện tập 3: Tính
Lời giải:
Vận dụng: Cho tam giác vuông OAB với A = (a;0) và B = (0;1) như Hình 5.5. Đường cao OH có độ dài là h
a) Tính h theo a
b) Khi điểm A dịch chuyển về O, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?
c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?
Lời giải:
a) Tam giác vuông OAB có đường cao OH nên ta có:
1/OH2 = 1/OA2 + 1/OB2
Với A = (a; 0) => OA = a; B = (0; 1) => OB = 1; OH = h;
Ta có:
b)
Khi A dịch chuyển về O thì điểm H dịch chuyển về gần A hơn vì:
c)
Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, điểm H dịch chuyển về phía điểm B, và h dần về .
Hoạt động 4: Nhận biết khái niệm giới hạn vô cực
Xét hàm số f(x) = 1/x2 có đồ thị như Hình 5.6
Cho xn = 1/n, chứng tỏ rằng f(xn) −> +∞.
Lời giải :
Tập xác định của hàm số f(x) là: D = R \{0}
xn = 1/n vậy f(xn) = 1/xn2
= 1/(1/n)2
= n2
Ta có:
Vậy f(xn) −> +∞.
Hoạt động 5: Cho hàm số f(x) = 1/x−1. Với các dãy số (xn) và (x′n) cho bởi xn = 1 + 1/n, x′n = 1 − 1/n, tính
Lời giải:
Luyện tập 4: Tính các giới hạn
Lời giải:
a) Với dãy số (xn) bất kì sao cho xn ≠ 0, xn −> 0.
Ta có:
Do đó:
b) Đặt g(x) = 1/(√2 − x ) Với mọi dãy số (xn) trong khoảng (– ∞; 2) mà tại đó:
Khi đó:
Vậy :
Luyện tập 5: Tính
Lời giải:
- Ta có:
x − 2 > 0 với mọi x > 2.
Do đó:
Vậy :
- Ta có:
x – 2 < 0 với mọi x < 2.
Do đó:
Vậy: