Phân tích bài Hầu trời
: Nhà phê bình văn học Lê Thanh đã từng cho rằng: “Ông Tản Đà là người thứ nhất và là người độc nhất của các thế hệ ông đã làm sống lại cái hồn thơ Việt Nam đang hấp hối, tôi không muốn nói nó đã chết rồi…”. Trong từng tác phẩm, lời văn của Tản Đà luôn khiến con người ta bị thu hút bởi một nét riêng, khó ai trùng lặp. Hầu trời khi được nhắc đến người ta sẽ hình dung ngay đến một Tản Đà đầy chất riêng, nét ngông sẽ chẳng lẫn vào đâu được.
Tác giả - Tác phẩm: Hầu trời (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Ý nghĩa, Giá trị nghệ thuật)
: 1. Tiểu sử
- Tản Đà (1889- 1939) tên khi sinh là Nguyễn Khắc Hiếu
- Ông sinh ra và lớn lên trong thời buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu nên con người ông kể cả học vấn, lối sống, sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn người của hai thế kỉ
- Ông học Hán học từ nhỏ nhưng sau hai khóa thi Hương ông bỏ thi chuyển sang sáng tác bằng chữ quốc ngữ
Mở bài hay Hầu trời
: Hầu trời là một bài thơ mang đậm cốt cách và phong thái của thi sĩ Tản Đà, vậy thì bạn đã tìm cho mình được những cách mở bài kết bài thể hiện được nổi bật điều đó chưa, hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây cách mở bài kết bài hay nhất nhé.
Kết bài Hầu trời (Top 3 bài mẫu)
: Thông qua Hầu trời, một lần nữa người đọc thấy được tài năng thơ thiên bẩm của thi sĩ Tản Đà, đồng thời nhờ đó mà cảm nhận được rõ ràng hơn, bài thơ giống như một khúc dạo đầu mở đầu cho phong trào thơ Mới đương đến gần.