logo

Soạn Văn 7 chi tiết Sách mới 3 bộ (KNTT, CTST, CD): Tuần 6

  • Soạn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra : Thể thơ được sử dụng trong bài thơ là dạng thất ngôn tứ tuyệt. Đặc điểm của thể thơ này là có 4 câu, mỗi câu bao gồm 7 tiếng liền nhau. Các câu 1, 2 và câu cuối sẽ sử dụng hiệp vần chân. Trong chương trình học, ta có thể thấy bài thơ sử dụng rất chính xác thể thơ này là bài Nam quốc sơn hà.
  • Soạn bài: Bài ca Côn Sơn : Thể thơ được sử dụng trong bài là lục bát. Đây là thể thơ truyền thống khá quen thuộc trong kho tàng văn học dân tộc. Thể thơ này yêu cầu tối thiểu cần có 1 cặp câu trong đó có một câu lục (câu 6 tiếng) đi liền với một câu bát (câu 8 tiếng). Phương thức hiệp vần sẽ là tiếng thứ 6 của câu sau phải vần với tiếng thứ sáu của câu tám. Tiếp theo đó thì tiếng thứ tám của câu tám sẽ phải vần với tiếng thứ sau của câu sáu sau nó.
  • Soạn bài: Từ Hán Việt (tiếp theo) (chi tiết) : Câu 1: Sử dụng từ ‘phụ nữ” thay cho “đàn bà” để thể hiện sự trang trọng và tôn kính. Tuy hai từ này đều dùng để chỉ phái nữ nhưng “đàn bà” là từ thường được dùng trong cuộc sống hàng ngày, có tính chất hơi suồng sã. Câu 2: Dùng từ “từ trần”/”mai táng” thay vì “chết”/”chôn” vừa thể hiện sự kính trọng với người đã khuất đồng thời giảm bớt cảm giác đau buồn, sợ hãi trước cái chết.
  • Soạn bài: Đặc điểm của văn biểu cảm (chi tiết) : “Tấm gương” là tác phẩm đề cao, ngợi ca tính thẳng thắn, trung thực đồng thời lên án thói xu nịnh, ăn không nói có, hướng con người đến cách sống chân thành, sống là chính mình và luôn giữ được khí tiết
  • Soạn bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (chi tiết) : Tình cảm thể hiện qua cách đối tượngCác bước thực hiện một bài văn biểu cảm Đề bài: Nụ cười của mẹ Thực hiện Tìm hiểu đề, tìm ý