logo

Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu lớp 8 trang 82, 83 Kết nối tri thức

Hướng dẫn Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu lớp 8 trang 82, 83 Kết nối tri thức ngắn gọn, hay nhất. Trả lời toàn bộ câu hỏi trong bộ Sách mới Kết nối tri thức tập 1 Ngữ văn lớp 8 chi tiết. Hi vọng qua bài soạn trên các bạn đã nắm vững được nội dung bài học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt nhất. 


Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu lớp 8 - Mẫu số 1

Câu 1. Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

Ta thấy bố cục của bài thơ gồm 4 phần: Đề - Thực - Luận - Kết.

Câu 2. Hai câu đề cho biết điều gì về chế độ thi cử ở nước ta cuối thế kỉ XIX?

Hai câu đề trong tác phẩm nhằm lên án, phê phán sự tắc trách, mục dữa từ bên trong của kì thi quốc gia và sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm của bộ máy nhà nước.

Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cách diễn đạt “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ” và “Ậm ọe quan trường miệng thét loa”? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc tái hiện hình ảnh các sĩ tử và quan viên người Việt.

Trong hai câu thực trên, biện pháp tu từ đảo ngữ được sử dụng để lột tả chân thực khung cảnh ô uế, nhếch nhác của caccs sĩ tử và quan viên người Việt trong ngày thi quốc gia. Từ “lôi thôi” thể hiện sự thiếu ý thức, không coi trọng ngày thi cử của cac sĩ tử, từ “Ậm ọe” có nghĩa là lớn tiếng hăm dọa, nạt nộ, tỏ vẻ uy nghiêm" của quan viên. 

Câu 4. Phân tích tác dụng của thủ pháp đối được tác giả sử dụng trong hai câu thực.

>>> Xem trả lời

Câu 5. Tiếng cười trào phúng được thể hiện như thế nào qua việc đặc tả, nhấn mạnh hai hình ảnh mang tính chất “ngoại lai” là quan sứ mụ đầm?

Tiếng cười trào phúng hiện lên qua những hình ảnh kệch cỡm, ngoại lai của quan sữ và mụ đầm. Cảnh đón tiếp quan sứ được tả như “Long cắm rợp trời” thể hiện sự lãng phí, khoa trương của lũ quan ăn cướp đất nhân dân. Bên cạnh đó ta biết rằng từ xưa đến nay trốn trường thi luôn là nơi trang nghiêm của bậc sĩ tử vậy nên đàn bà cấm có bén mảng vào. Ấy thế mà nay không những “mụ đầm ra” rồi còn “váy lẽ quét đất” giữa thanh thiên bạch nhật, quả là một cảnh tưởng tủi hổ, nhục nhã.

Câu 6. Nhắc đến “nhân tài đất Bắc”, tác giả muốn ám chỉ những đối tượng nào? Em cảm nhận được thái độ gì của tác giả qua lời nhắn nhủ ấy?

Nhắc đến “nhân tài đất Bắc”, tác giả muốn ám chỉ những ông cống, ông nghè hay những con người có lòng tự tôn dân tộc,.. họ ở vùng Kinh kì Thẳng Long văn hiến, ở vùng Sơn Nam nơi tụ hội nhân tài, là nơi tụ họp tinh hoa của đất nước. Qua lời nhắn nhủ đó, thái độ của tác gả về cảnh nước mất, nhà tan.

Câu 7. Nhân vật nào trong bài thơ để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao?

Có lẽ nhân vật sĩ tử để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Trong trí tưởng tượng của ta, sĩ tử là bậc trai tài, là học trò trứ danh, có học thức, chịu sự quản lí, rèn luyện của triều đình. Vậy mà trong thơ của Tế Xương, bậc sĩ tử lại không có lấy một cái bút, chỉ vỏn vẹn một cái lọ cầm theo khi đi đường. Họ trông thật lôi thôi, kệch cỡm, họ điển hình cho hình ảnh những cậu học trò đi thi dưới thời thực dân lố bịch. Các sĩ tử đông như chảy hội, không có trật tự hàng lối nên quan trường lại càng phải “ậm ọe” réo to. Tác giả đã dùng điệu cười kinh bỉ cho sự lô thôi đến đáng thương của sĩ tử và sự “ậm ọe” của quan trường, thật không biết xấu hổ.

Câu 8. Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ này là gì?

>>> Xem trả lời

Câu 9. Viết đoạn văn ( khoảng 7 - 9 câu) phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.

>>> Xem trả lời

>>> Xem toàn bộ: Soạn Văn 8 Kết nối tri thức

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!

icon-date
Xuất bản : 24/02/2023 - Cập nhật : 09/03/2023