logo

Soạn bài Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì lớp 8 trang 100, 103 Cánh diều

Hướng dẫn Soạn bài Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì trang 100, 101, 102, 103 Cánh diều ngắn gọn, hay nhất. Trả lời toàn bộ câu hỏi trong bộ Sách mới Cánh diều tập 2 Ngữ văn lớp 8 chi tiết. Hi vọng qua bài soạn trên các bạn đã nắm vững được nội dung bài học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt nhất. 


Soạn bài Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì lớp 8 - Mẫu số 1

Câu 1. Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?

A. Những lí do khiến trẻ em thích Hoàng tử bé

B. Những bài học bổ ích từ cuốn sách Hoàng tử bé

C. Những nhân vật đáng yêu trong truyện Hoàng tử bé

D. Những nỗ lực của Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri khi viết Hoàng tử bé

Câu 2. Tên các mục được in đậm trong văn bản (Hãy nhìn lại thế giới bằng trái tim – Hãy luôn luôn cố gắng trong mọi việc) là yếu tố nào trong bài văn nghị luận?

A. Luận đề

B. Luận điểm

C. Lí lẽ

D. Bằng chứng

Câu 3. Luận điểm ở phần (3) được triển khai theo trình tự nào?

A. Nêu luận điểm; đưa bằng chứng gián tiếp; lí giải và phân tích bằng chứng

B. Nêu luận điểm; trích và phân tích bằng chứng; khẳng định ý kiến 

C. Đưa bằng chứng gián tiếp; lí giải và phân tích bằng chứng; khẳng định ý kiến

D. Đưa bằng chứng trực tiếp; phân tích bằng chứng, tóm tắt nội dung phân tích

Câu 4. Văn bản này không nhằm hướng tới mục đích nào?

A. Khẳng định giá trị tư tưởng của cuốn sách Hoàng tử bé 

B. Giới thiệu cốt truyện hấp dẫn của cuốn sách Hoàng tử bé

C. Thu hút sự quan tâm chú ý của người đọc đối với cuốn sách Hoàng tử bé

D. Ghi nhận thành công của tác giả Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri qua cuốn sách

Câu 5. Ghép mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để có được những xác nhận đúng:

Soạn bài Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì lớp 8

1- b

2 - a 

3 - d

4 - c 

Câu 6. Tìm một câu trong văn bản có sử dụng thành phần phụ chú. Tác dụng của thành phần phụ chú đó là gì?

- Trong văn bản, câu có sử dụng thành phần phụ chú: "Vích-to Huy-gô, đại văn hào Pháp, đã từng nói:...nó đi."."

- Tác dụng: Câu văn đó giải thích Vích-to Huy-gô là một đại văn hào người Pháp.

Câu 7. Nếu cần chỉ ra một yếu tố tạo nên sự hấp dẫn trong cách trình bày văn bản trên, theo em, đó là yếu tố nào? Hãy lí giải cụ thể.

yếu tố tạo nên sự hấp dẫn trong cách trình bày văn bản trên: Bắt đầu mỗi phần là tên mục được in đậm. Việc này giúp cho người đọc dễ theo dõi, nắm bắt được nội dung chính của từng phần.

Câu 8. Vì sao tác giả cho rằng “cần đặt mình ở các phương diện khác nhau khi đánh giá một vấn đề, và, cần dùng trái tim để cảm nhận"? Hãy đưa ra bằng chứng cho câu trả lời của em.

>>> Xem trả lời

Câu 9. Nêu và lí giải về một điểm tương đồng trong cách trình bày của phần (2) và phần (3).

Điểm tương đồng về cách trình bày của phần (2) và phần (3):

- Mỗi phần đều có tên đầu mục in nghiêng, in đậm.

- Trong phần phân tích có sử dụng các chi tiết từ tác phẩm Hoàng tử bé để làm sáng tỏ vấn đề.

- Cuối mỗi phần đều có đoạn kết luận về một bài học.

Cách trình bày như vậy tạo ra sự đồng bộ về kết cấu trong bài phân tích, giúp người đọc dễ nhìn, dễ theo dõi và nắm bắt nhanh chóng nội dung. Việc sử dụng các chi tiết từ tác phẩm Hoàng tử bé giúp làm sáng tỏ vấn đề và liên kết các phần với nội dung chính của tác phẩm.

Câu 10. Trong hai bài học được nói đến của truyện Hoàng tử bé, bài học nào em thấy hữu ích hơn với bản thân? Vì sao?

>>> Xem trả lời

>>> Xem toàn bộ: Soạn Văn 8 Cánh diều

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Soạn bài Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì trong bộ SGK Cánh diều theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!

icon-date
Xuất bản : 21/02/2023 - Cập nhật : 05/05/2023