Câu hỏi: Giải thích tại sao khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng sẽ xảy ra triều cường
Lời giải:
Khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng, tổng hợp lực hấp dẫn do Mặt Trăng và Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất và lớp nước bao xung quanh là lớn hơn, do đó sẽ xảy ra triều cường.
* Tìm hiểu về hiện tượng Triều cường
Triều cường là 1 trong 4 giai đoạn của hiện tượng thủy triều (triều lưu – triều cường – triều rút – triều thấp). Triều cường xảy ra khi sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng là chủ yếu và mặt trời ở một thời điểm nhất định khi Trái Đất đang quay khiến cho mực nước dâng lên đến điểm cao nhất của nó.
Do khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trời nên vào những ngày sau đây sẽ thường xuyên xảy ra hiện tượng triều cường. Nói riêng ở Việt Nam thì hiện tượng triều cường khiến cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh phải đau đầu và lo lắng mỗi lần nước ngập khi triều cường lên cao hơn bình thường một cách đột ngột: Ngày 30, 1 âm Lịch (tối trời), lúc này Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất. Ngày 15, 16 âm Lịch (đúng ngày.
Nửa cầu Bắc: Cực âm của Mặt Trời và cực dương của Trái đất sẽ gần nhau hơn. Nửa cầu Nam: Cực dương của Mặt Trời và cực âm của Trái đất cũng gần hơn. Mặt trăng vận hành theo Trái Đất nên cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ, tạo nên triều cường. Mặt Trăng và Mặt Trời có điện cực cùng chiều: Cực Bắc thì có cùng cực âm, cực Nam thì cùng cực dương. Vào mùa hè, hai đầu cực âm của Mặt Trời và Mặt trăng sẽ gần nhau hơn, lực đẩy yếu hơn bình thường, Mặt Trăng cách xa Trái Đất hơn các mùa khác. Do đó, các ngày 30, 1 và 15, 16 âm lịch mùa hè thì thủy triều yếu hơn các mùa khác.
* Tác động của Triều cường đến cuộc sống con người
Lợi ích
Triều cường làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân Nam Hán, thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới sóng biển giúp chạy tua bin phát điện, giúp tiết kiệm năng lượng, giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch.
Từ thời xa xưa, con người đã biết tận dụng hiện tượng thiên nhiên vào thực tế của cuộc sống. Ở Việt Nam, việc quan sát thủy triều lên xuống đã đem lại các lợi ích vô cùng to lớn. Một số lợi ích của thủy triều trong đời sống – xã hội con người như sau: Tiêu biểu là sự đóng góp rất lớn cho lịch sử dân tộc Việt Nam. Ở chiến thắng quân Nam Hán và Mông Nguyên trên sông Bạch Đằng của nước ta năm xưa. yếu tố thủy triều đã đóng vai trò quyết định làm nên chiến thắng vẻ vang của quân ta.
Tác hại
Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.
>>> Tham khảo: Hiện tượng nhật thực mỗi năm thường xảy ra như thế nào?