logo

Hãy giải thích tại sao vào khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm thường xảy ra triều cường vào cuối buổi chiều gây ngập lụt.

icon_facebook

Câu hỏi: Hãy giải thích tại sao vào khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm thường xảy ra triều cường vào cuối buổi chiều gây ngập lụt

Lời giải:

Vì khi đó khoảng các giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất là nhỏ nhất lên lực hấp dẫn lớn nhất, dẫn đến triều cường mạnh nhất.

* Hiện tượng thủy triều đỏ

Thủy triều được coi như hiện tượng tự nhiên vô cùng quen thuộc đối với ngư dân nói riêng và những du khách tới thăm quan miền biển nói chung. Thủy có nghĩa là nước, triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống có chu kì của nước biển. Tuy vậy nhưng có lẽ trong số chúng ta ít ai biết về hiện tượng thủy triều đỏ - được coi như một hiện tượng thiên nhiên kỳ thú hiếm gặp nhưng cũng rất vô cùng nguy hiểm. 

Thủy triều đỏ còn được gọi là tảo nở hoa, bởi đây chính là hiện tượn tảo sinh sản với số lượng lớn trong nước đến mức làm mất màu nước ven biển. Khi tảo ở cửa sông, biển hoặc nước ngọt tích tụ nhiều sẽ khiến mặt nước đục hoặc chuyển sang màu hồng, xám, tím, đỏ, đen hoặc xanh. Vì thế mới có những cái tên như: thủy triều đen, thủy triều xanh... Nhưng nhìn chung, nó không hề liên quan đến hoạt động của thủy triều.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thủy triều đỏ, nhìn chung về cơ bản có các lý do sau: Hàm lượng oxy trong nước bị giảm nhanh chóng, nếu như xảy ra tình trạng nhiệt độ tăng cao đột ngột, sự trao đổi nước kém cũng như điều kiện dinh dưỡng trong môi trường tăng đột biến. Lượng bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn (sa mạc Sahara) cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra nhiều. Như vậy, hủy triều đỏ là tên gọi hoàn toàn không đúng với những gì mà hiện tượng tự nhiên này đang diễn ra bởi: chúng không nhất thiết phải có màu đỏ mà còn có thể hình thành nhiều màu khác nhau (xanh, đen, hồng, cam...), đặc biệt, chúng không liên quan đến chuyển động của thủy triều mà là dạng tảo nở hoa.

Hãy giải thích tại sao vào khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm thường xảy ra triều cường vào cuối buổi chiều gây ngập lụt.

* Tác động của thủy triều đỏ đến đời sống con người

Tảo nở hoa làm lượng oxy trong nước giảm mạnh khiến nhiều loài sinh vật sống trong nước như cá chết hàng loạt. Khi xảy ra hiện tượng này nước biển sẽ có mùi hôi tanh. Con người tiếp xúc với nước biển có thể bị ngứa và dị ứng, mầm mống tảo có sẵn trong nước biển và có thể "nở hoa" bất kỳ lúc nào nếu gặp điều kiện thuận lợi, tảo nở hoa cũng liên quan đến việc môi trường biển bị ô nhiễm từ các chất thải của con người như nuôi trồng thủy sản hay từ các nhà máy hóa chất.

Theo các thống kê cho thấy, hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện ngày càng nhiều dẫn đến mức độ thiệt hại do chúng gây ra đến nền kinh tế - xã hội và phát triển du lịch. Do vậy, các biện pháp tiến hành nghiên cứu, kiểm soát tảo độc hại trong các khu vực nuôi trồng thủy sản là hoàn toàn cần thiết để đảm bảo an toàn môi trường nuôi, an toàn hệ sinh thái biển và đảm bảo sản lượng thủy sản không bị ảnh hưởng bởi đợt nở hoa của tảo độc. Nếu không, sản lượng bị suy giảm, các sinh vật biển chết hàng loạt sẽ ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu nhập nói riêng, nền kinh tế nói chung. 

Đối với sinh vật biển, tác hại của thủy triều đỏ tương đối nghiêm trọng. Cụ thể: Những khu vực nuôi trồng thủy hải sản có thể gặp tình trạng vật nuôi bị chết hàng loạt và phá vỡ các hệ sinh thái dưới nước, khiến bầu không khí xung quanh trở nên khó thở. Nếu tảo không nở hoa và chết đi thì quá trình phân hủy thân của tảo sẽ dẫn đến tình trạng hút hết khí oxy ở trong nước và làm các sinh vật trong biển chết hàng loạt vì thiếu oxy.

>>> Tham khảo: Phân biệt nhật thực toàn phần và nhật thực hình khuyên. Nêu vai trò của Mặt Trăng trong hai hiện tượng này

icon-date
Xuất bản : 02/10/2022 - Cập nhật : 02/10/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads