logo

Hiện tượng nhật thực mỗi năm thường xảy ra như thế nào?

icon_facebook

Câu hỏi: Hiện tượng nhật thực mỗi năm thường xảy ra như thế nào?

Lời giải:

Trong một năm có thể có tới 5 lần nhật thực: lần nhật thực đầu tiên vào tháng giêng; lần 2 vào kì không trăng của tuần Trăng tiếp theo; lần 3 là sau 6 tuần Trăng; lần 4 xảy ra vào tuần Trăng tiếp theo; lần 5 xảy ra sau lần đầu 12 tuần Trăng.

Hiện tượng nhật thực mỗi năm thường xảy ra như thế nào?

* Nguyên nhân xảy ra các hiện tượng thiên văn

Các hiện tượng tự nhiên Chúng là biểu hiện của các quá trình xảy ra trong tự nhiên với tính chất tuần hoàn thường xuyên hoặc ngẫu nhiên, được con người nhận thức. Chúng có thể diễn ra từ từ, gần như không thể nhận thấy, giống như sự hình thành của mặt đất, hoặc thảm khốc như một cơn bão hoặc tác động của một thiên thạch lớn. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra không thường xuyên và gây tác động tiêu cực mạnh mẽ đến con người được gọi là thiên tai, thảm họa. Ví dụ, gió là một hiện tượng tự nhiên, thường xuyên trong một số trường hợp, đặc biệt và thảm khốc trong những trường hợp khác, chẳng hạn như bão.

Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối với Mặt trời nên toàn bộ bề mặt của Mặt trăng sẽ được chiếu sáng khiến cho chúng có vẻ to tròn siêu thực. Hiện tượng này sẽ diễn ra vào 1:38 (giờ Việt Nam). Trăng tròn tháng 7 còn được các bộ tộc Mỹ bản địa gọi là Trăng Hươu bởi trong thời gian này những cặp sừng của các chú hươu sẽ bắt đầu mọc.

Hiện tượng nhật thực mỗi năm thường xảy ra như thế nào?

* Các hiện tượng thiên văn

Mưa sao băng Orionids

Orionids vẫn được coi là trận mưa sao băng đáng chú ý hằng năm. Nó có khu vực trung tâm là chòm sao Orion - một chòm sao mà gần như ai cũng có thể tìm ra được nó khi trời quang mây nhờ 3 ngôi sao thẳng hàng và cách đều nhau mà các nhà thiên văn hay gọi là “thắt lưng của Orion”. Sau nửa đêm 21.10 và rạng sáng 22, bầu trời không có ánh trăng, nếu thời tiết thuận lợi sẽ là điều kiện tuyệt vời để quan sát mưa sao băng này.

Nếu các sao Chổi đi qua hoặc ở gần quỹ đạo của Trái Đất, và Trái Đất chuyển động đến gần điểm giao nhau đó, các bụi khí của sao Chổi sẽ bay vào trong khí quyển. Khi di chuyển với vận tốc khoảng 100.000km/h, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức khiến nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Khi đó, chúng được gọi là Mưa Sao băng.

Trăng tròn - siêu trăng vào ngày 12 tháng 8

Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí đối diện mặt trời khi nhìn từ trái đất và phần hướng về phía trái đất của mặt trăng sẽ được chiếu sáng toàn bộ. Pha này diễn ra lúc 8h36 (giờ Việt Nam). Các bộ lạc bản địa châu Mỹ xưa kia gọi lần trăng tròn vào tháng 8 là trăng cá tầm; trăng ngô xanh. Đây cũng là lần siêu trăng cuối cùng trong 3 sự kiện siêu trăng năm 2022. Mặt trăng sẽ gần đạt vị trí gần trái đất nhất và có thể trông sáng hơn, to hơn bình thường.

>>> Tham khảo: Hãy so sánh mô hình hệ địa tâm của Ptolemy và hệ nhật tâm của Copernic về sự chuyển động của các hành tinh, vị trí của các hành tinh

icon-date
Xuất bản : 01/10/2022 - Cập nhật : 01/10/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads