logo

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng


1. Kiến thức cần nhớ về phương trình đường thẳng

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất

 

 

 

 

 

 

 


2. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Nhận biết các yếu tố trong phương trình đường thẳng.

Phương pháp:

Sử dụng các lý thuyết về phương trình đường thẳng để tìm điểm đi qua, VTCP,…

Dạng 2: Chuyển đổi các dạng phương trình chính tắc và tham số.

Phương pháp:

- Bước 1: Tìm điểm đi qua và VTCP của đường thẳng trong phương trình đã cho.

- Bước 2: Viết phương trình dạng chính tắc, tham số dựa vào hai yếu tố vừa xác định được ở trên.

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 2)

 

 

 

 

 

 

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng.

Phương pháp chung:

- Bước 1: Tìm điểm đi qua A.

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 3)

 

 

- Bước 3: Viết phương trình tham số hoặc chính tắc của đường thẳng biết hai yếu tố trên.


*Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với mặt phẳng

A. Phương pháp giải

+ Tìm vecto pháp tuyến của mặt phẳng (α) .

+ Vectơ chỉ phương của đường thẳng d cùng phương với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) vì d ⊥ (α)

+ Áp dụng cách viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm biết vecto chỉ phương của đường thẳng đó.

Chú ý: Các trường hợp đặc biệt.

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 4)

 

 

 

 

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 5)

và mặt phẳng (P): x- 2y+ 3z+ 10 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M( 1; -1; 1); nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng Δ?

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 6)

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn giải

+ Đường thẳng Δ có vecto chỉ phương 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 7)

Mặt phẳng ( P) có vecto pháp tuyến

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 8)

+ Do đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng Δ nên một vecto chỉ phương của đường thẳng d là: 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 9)

=> Phương trình đường thẳng d cần tìm: 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 10)

Chọn B.


*Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng

A. Phương pháp giải

+ Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 11)

Chú ý: Các trường hợp đặc biệt.

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 12)

 

 

 

 

 

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho đường thẳng d biết d đi qua A (1; 2; 3) và song song với 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 13)

 . Tìm mệnh đề sai

A. Một vecto chỉ phương của đường thẳng d là 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 14)

B. Vậy phương trình tham số của d là:

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 15)

C. Phương trình chính tắc của d là:

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 16)

D. đường thẳng d không có phương trình chính tắc

Hướng dẫn giải

Vì đường thẳng d // d’ nên vectơ chỉ phương của d là:

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 17)

Vậy phương trình tham số của d là:

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 18)

Phương trình chính tắc của d là:

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 19)

Chọn D.


*Viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng

A. Phương pháp giải

Cách 1:

+ Cả hai trường hợp đều suy ra 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 20)

Mà (P) và (Q) cắt nhau

=>Véc tơ chỉ phương của d là 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 21)

+ Tìm một điểm M thuộc đường thẳng d.

+ Đường thẳng d đi qua M và nhận vecto 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 22)

 làm vecto chỉ phương

=> phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng

Cách 2:

Nếu d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau (P) và (Q) thì với mỗi điểm

M ( x; y;z) thuộc d là nghiệm của hệ phương trình:

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 23)

Đặt x= t ( hoặc y= t hoặc z= t) thay vào hệ (*) rồi rút y; z theo t

Từ đó suy ra phương trình của đường thẳng d.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (α):x-3y+z=0 và (α'):x+y-z+4=0 . Viết phương trình tham số của đường thẳng d

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 24)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn giải

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 25)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 26)

 

 

 

 

 

 

 

 

 


*Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng, đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng

A. Phương pháp giải

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 27)

 

 

 

 

 

 

 

B. Ví dụ minh họa

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 28)

 

 

 

 

ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn giải

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 30)

 

 

 

 

 

 

 

 


*Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng và cắt hai đường thẳng

A. Phương pháp giải

 

 

 

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Viết phương trình của đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P): y + 2z = 0 và cắt hai đường thẳng 

Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng hay nhất (ảnh 32)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn giải

- Giao điểm A của d1 và (P) có tọa độ (1 – t; t; 4t)

Thay vào phương trình mặt phẳng (P) có: t + 2. 4t = 0 ⇔ t = 0 => A (1; 0; 0)

- Giao điểm B của d2 và (P) có tọa độ ( 2 – t’; 4 + 2t’; 4)

Thay vào phương trình mặt phẳng (P) có: (4 + 2t’) + 2.4 = 0 ⇔ t = - 6 => B (8; -8; 4)

 

icon-date
Xuất bản : 16/07/2021 - Cập nhật : 08/08/2021

Tham khảo các bài học khác