Tác phẩm: Sọ dừa (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy)
: Có đôi vợ chồng nghèo phải đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái. Một lần bà vợ uống nước trong cái vỏ dừa, về nhà có mang, sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như quả dừa. Toan vứt đi thì đứa bé cầu xin nên bà vợ không nỡ mà giữ đứa bé lại, đặt tên Sọ Dừa. Lớn lên, Sọ Dừa thay mẹ chăn bò. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu, chỉ có cô út đối đãi tử tế với Sọ Dừa. Một ngày, cô út phát hiện vẻ đẹp con người Sọ Dừa, đem lòng thương yêu.
Dàn ý phân tích bài Sọ dừa
: - Giới thiệu về thể loại truyện cổ tích (khái niệm, các kiểu nhân vật chính, đặc sắc nghệ thuật,ý nghĩa…)
- Giới thiệu về truyện cổ tích Sọ Dừa (tóm tắt văn bản, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
Nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa? | Câu 5 trang 54 Ngữ Văn 6
: Ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa:
- Truyện đề cao giá trị thực, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Truyện nêu lên bài học khi đánh giá, nhìn nhận một con người: phải xem xét toàn diện, không nên chỉ nhìn vẻ bề ngoài
- Truyện đề cao lòng nhân ái, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
Tóm tắt truyện Sọ Dừa
: Có đôi vợ chồng nghèo phải đi ở cho nhà phú ông, nhưng mãi mà chẳng có được một mụn con. Một lần, trong lúc làm đồng , người vợ khát nước bèn uống nước trong cái vỏ dừa, về nhà thì có mang, sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, đỏ hỏn, tròn như quả dừa. Toan định vứt đi thì đứa bé cầu xin, người vợ không nỡ vứt mà giữ đứa bé lại, đặt tên Sọ Dừa.