logo

Trắc nghiệm Đúng sai Trả lời ngắn Địa 12 Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

icon_facebook

Chào mừng các em đến với phần trắc nghiệm đúng sai trả lời ngắn Địa lí 12 Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Đây là bài kiểm tra kiến thức cơ bản về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của Việt Nam. Thông qua hình thức câu hỏi Đúng/Sai và Trả lời ngắn, các em sẽ có cơ hội rèn luyện khả năng phân tích, nhận biết thông tin chính xác và trình bày ngắn gọn, súc tích.

Hãy thử sức với các câu hỏi dưới đây để củng cố kiến thức và nắm vững các đặc điểm địa lí quan trọng của nước ta!


1. Dạng 1: Trắc nghiệm Địa 12 Bài 13 nhiều phương án lựa chọn

Câu 1:  Trong số các vùng nông nghiệp sau đây, vùng nào có trình độ thâm canh cao hơn?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng. 

C. Bắc Trung Bộ.

D. Tây Nguyên.

Câu 2: Xét về điều kiện sinh thái nông nghiệp, vùng nào sau đây ít chịu khô hạn và thiếu nước về mùa khô?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.      

B. Đồng bằng sông Hồng. 

C. Đông Nam Bộ.    

D. Tây Nguyên.

Câu 3: Vùng nào sau đây có nhiều đất phèn, đất mặn và nhiều diện tích rừng ngập mặn hơn các vùng khác?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 4: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có mật độ dân số cao.

B. Người dân có kinh nghiệm. 

C. Chưa có cơ sở chế biến nông sản.

D. Giao thông ở vùng núi thuận lợi.

Câu 5: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Tây Nguyên?
A. Có mật độ dân số cao.

B. Công nghệ chế biến phát triển mạnh.

C. Có nhiều dân tộc ít người. 

D. Điều kiện giao thông rất khó khăn.

Câu 6: Điểm giống nhau của hai vùng nông nghiệp đồng bằng sống Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Đều có đồng bằng châu thổ với nhiều ô trũng.

B. Đều có nhiều vũng vịnh thuận lơi cho nuôi trồng thủy sản..

C. Có thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy sản. 

D. Có mùa đông lạnh.

Câu 7: Các vùng nông nghiệp đông nam bộ và đồng bằng sông cửu long đều có
A. Nhiều đất phèn, đất mặn.

B. Trình độ tham canh cao, sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp. 

C. Thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy hải sản.

D. Điều kiện giao thông vận tải không thuận lợi.

Câu 8: Các vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông hồng đều có
A. Mật độ dân số cao.

B. Trình độ thâm canh cao.

C. Mùa đông lạnh. 

D. Thế mạnh về các cây chè, hồi.

Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta

A. Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất.

B. Phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.

C. Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp.

D. Khai thác hợp lí hơn sự đa dạng của điều kiện tự nhiên.

Câu 10: Các vùng chuyên canh được định hướng phát triển thành
A. vùng sản xuất lâm sản.

B. vùng sản xuất nông sản.

C. vùng sản xuất hàng hóa

D. vùng sản xuất thủy sản.

Câu 11: Vùng nông nghiệp là vùng
A. có sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp.

B. có sự tương đồng về điều kiện sinh thái công nghiệp.

C. có sự tương đồng về điều kiện xã hội nông nghiệp.

D. có sự tương đồng về điều kiện xã hội công nghiệp.

Câu 12: Điều kiện sinh thái của vùng nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. Địa hình đồi núi, đất feralit

B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.

C. Địa hình phân hóa.

D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 13: Điều kiện sinh thái của đồng bằng sông Hồng là
A. Địa hình đồi núi, đất feralit

B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.

C. Địa hình phân hóa.

D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 14: Điều kiện sinh thái của vùng Bắc Trung Bộ là
A. Địa hình đồi núi, đất feralit

B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.

C. Địa hình phân hóa.

D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 15: Điều kiện sinh thái của Đông Nam Bộ là
A. Địa hình đồi núi, đất feralit

B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.

C. Địa hình phân hóa.

D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 16: Trang trại là hình thức
A. tổ chức sản xuất trong nông nghiệp.

B. tổ chức sản xuất trong công nghiệp.

C. tổ chức khai thác trong nông nghiệp.

D. tổ chức khai thác trong công nghiệp.

Câu 17. Hình thức tổ chức vùng chuyên canh nông nghiệp ở nước ta hiện nay có đặc điểm nào sau đây? 
A. Là những hộ sản xuất nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn và đang chuyển hướng sang tổ chức sản xuất kinh doanh.

B. Hình thành và phát triển một số loại nông sản phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp  của từng địa phương. 

C. Có tính đặc trưng riêng về điều kiện sinh thái, kinh tế – xã hội và hướng chuyên môn hoá trong sản xuất.

D. Phát triển một số sản phẩm nông sản dựa vào điều kiện kinh tế – xã hội ở trong nước và thị trường xuất khẩu.

Câu 18. Ý nghĩa về mặt xã hội của việc hình thành các vùng chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta là
A. khai thác tối đa các điều kiện sinh thái nông nghiệp ở mỗi vùng.

B. tạo điều kiện chuyên môn hoá lao động cho các vùng nông thôn.

C. tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp chế biến.

D. đảm bảo sản lượng và chất lượng để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.


2. Dạng II: Trắc nghiệm đúng sai Địa 12 Bài 13

Câu 1: Việt Nam đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê và nhiều năm liền đứng đầu xuất khẩu cà phê nhân Robusta. Trong đó vùng Tây Nguyên nổi danh với những vùng cà phê bạt ngàn, với diện tích hơn 653.000 ha chiếm 91,2% diện tích và 93,2% sản lượng cà phê của cả nước vào năm 2022. Cây cà phê không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà có ý nghĩa to lớn về văn hóa, du lịch, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập của đại đa số người dân ở Tây Nguyên.

Nguồn: https://dantocmiennui.vn

a) Tây Nguyên là vùng có diện tích cà phê lớn nhất nước ta.
b) Cây cà phê có ý nghĩa về mặt tinh thần rất lớn cho người dân ở Tây Nguyên.
c) Cây cà phê góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân ở Tây Nguyên
d) Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Tây Nguyên phát triển mạnh cây cà phê vì có diện tích đất badan rộng lớn và khí hậu cận xích đạo.

ĐÁP ÁN

a) – Đúng.               

b) – Sai.                

c) – Đúng.                     

d) – Đúng. 

Câu 2: Cho bảng số liệu sau: 

Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2010-2021 

Năm

2010

2015

2021

Tổng sản lượng

5,2

6,7

8,8

Khai thác

2,5

3,2

3,9

Nuôi trồng

2,7

3,5

4,9

(Đơn vị: triệu tấn)

A. sản lựơng thủy sản khai thác và nuôi trồng giảm. 
B. ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao hơn khai thác. 
C. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản nước ta không phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành. 
D. Tỉ trọng ngành nuôi trồng thủy sản tăng nhanh do hiệu quả kinh tế cao. 

ĐÁP ÁN

a) – Sai.              

b) – Đúng.                

c) – Đúng.                     

d) – Đúng. 

Câu 3. Cho biểu đồ sau:

SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2015 – 2021

Trắc nghiệm Đúng sai Trả lời ngắn Địa 12 Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

(Nguồn: theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

a) Số lượng bò tăng liên tục trong giai đoạn 2015 – 2021. 
b) Hiện nay, bò nuôi để lấy thịt và sữa là chủ yếu. 
c) Số lượng trâu giảm do ảnh hưởng của dịch bệnh. 
d) Chăn nuôi gia súc lớn ngày càng phát triển chủ yếu do nhu cầu xuất khẩu tăng cao. 

ĐÁP ÁN

a) – Sai.              

b) – Đúng.                

c) – Sai.                     

d) – Sai.  

Câu 4. Cho bảng số liệu: 

DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở NƯỚC TA

(Đơn vị: Nghìn ha)

Năm

Tổng diện tích cây CN lâu năm

Trong đó

Chè

Cà phê

Cao su

Hồ tiêu

2010

2010,5

129,9

554,8

748,7

51,3

2020

2185,8

121,3

695,5

932,4

131,8

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2020)

a) Năm 2020 diện tích cây cao su lớn nhất.

b) Diện tích cây cà phê có tốc độ tăng nhanh hơn hồ tiêu.

c) Tỉ lệ diện tích các cây công nghiệp đều tăng.

d) Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng là do mang lại giá trị kinh tế cao.

ĐÁP ÁN

a) – Sai.              

b) – Đúng.                

c) – Sai.                     

d) – Sai.  


3. Dạng III: Câu trả lời ngắn Địa 12 Bài 13

Cho bảng số liệu sau:  Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN Ở NƯỚC TA GIAI  ĐOẠN 2010 – 2021

(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

Năm

2010

2015

2021

Tổng

876,0

1483,1

2125,2

Nông nghiệp

675,4

1111,1

1502,2

Lâm nghiệp

22,8

43,4

63,3

Thủy sản

177,8

328,6

559,7

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2022)

Câu 1: Tỉ trọng của ngành thủy sản trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta năm 2021 là bao nhiêu phần trăm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). 
Đáp án: 26,3

Câu 2: Tỉ trọng của ngành lâm nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta năm 2021 là bao nhiêu phần trăm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). 
Đáp án: 3,0%

Câu 3: Tỉ trọng của ngành nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta năm 2021 là bao nhiêu phần trăm (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). 
Đáp án: 70,7%

Câu 4: Năm 2021 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta tăng lên bao nhiêu nghìn tỉ đồng so với năm 2010? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). 
Đáp án: 1249,2

Câu 5: Năm 2021 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta tăng lên gấp mấy lần so với năm 2010? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). 
Đáp án: 2 lần

Câu 6: Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA  BẮC TRUNG BỘ
GIAI ĐOẠN 2010 -2021

Năm

2010

2015

2021

Diện tích (nghìn ha)

690,0

701,5

674,0

Sản lượng (triệu tấn)

3,4

3,8

3,9

(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, 2016, 2022)

Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính năng suất lúa của Bắc Trung Bộ năm 2021. (Đơn vị: tạ/ha)

Đáp án: 14,8 tạ/ha

icon-date
Xuất bản : 12/11/2024 - Cập nhật : 12/11/2024

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads