Khái quát Tác giả - Tác phẩm: Dấu ấn Hồ Khanh bao gồm hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Dấu ấn Hồ Khanh - SGK Kết nối tri thức Văn 7
Dấu ấn Hồ Khanh
- Theo Nhật Văn, báo điện tử Quảng Bình, ngày 21/07/2014
Báo điện tử là một loại hình báo chí ra đời muộn hơn báo in, phát thanh và truyền hình. Trước đây, khi một sự kiện xảy ra thì “phát thanh đưa tin, truyền hình minh họa, báo in phân tích và giải thích”. Nhưng giờ đây, báo điện tử có thể đảm đương nhiệm vụ của cả phát thanh, truyền hình lẫn báo in một cách dễ dàng. Bản thân nó mang trong mình sức mạnh của PTTT đại chúng truyền thống, cùng kết hợp với mạng internet nên có nhiều ưu điểm vượt trội, trở thành kênh truyền thông vô cùng hiệu quả, đặt các PTTT đại chúng vào cuộc đua quyết liệt.
Văn bản tường thuật lại câu chuyện khám phá thiên nhiên, phát hiện ra hang Sơn Đoòng của Hồ Khanh. Hồ Khanh là người tình cờ phát hiện ra hang Sơn Đoòng. Sự phát hiện làm thay đổi cả cuộc đời của một người thợ sơn tràng. Dần dần, cái tên Hồ Khanh nổi tiếng và quen thuộc với giới nghiên cứu nhờ tài năng của mình, anh trở thành bạn đồng hành đáng tin cậy cho các nhà khoa học trên toàn thế giới. Qua đó tác phẩm cho ta hiểu thêm về cuộc sống và con đường cống hiến của những người có công trong việc thay đổi cuộc sống của chúng ta.
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
- Phần một: Từ đầu đến “thợ sơn tràng chuyên nghiệp”: Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
- Phần hai: Tiếp theo đến “thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh”: Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
- Phần ba: Còn lại: Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
Văn bản tường thuật lại câu chuyện khám phá thiên nhiên, phát hiện ra hang Sơn Đoòng của Hồ Khanh. Qua đó tác phẩm cho ta hiểu thêm về cuộc sống và con đường cống hiến của những người có công trong việc thay đổi cuộc sống của chúng ta.
- Lời văn ngắn gọn, cô đọng, hàm súc.
- Lối viết phong phú, mềm mại, cuốn hút người đọc.
- Tuy là văn bản thuyết minh mang nhưng lời văn rất nhẹ nhàng, giàu hình ảnh.
Nói đến du lịch Quảng Bình lả người ta nghĩ ngay đến Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng, xử sở được vi như vương quốc của hệ thống hang đông. Trong hành trình tìm kiếm, khám phá, đặt tên và quảng bá những hình ảnh đẹp các hang động ở Quảng Bình của các nhà thám hiểm có sự góp sức không nhỏ của một người dân vùng di sản. Đó là Hỗ Khanh, người phát hiện ra hang Sơn Đoòng và rất nhiều hang động ần tượng khác.
Quê hương của Hỗ Khanh (thôn Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch) được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho nhiều cảnh quan thiên nhiên cùng hệ thống hang động tuyệt mĩ. Trước đây, khi du lịch clara được khai thác mạnh, những người dân trong làng của Hỗ Khanh đều sống bằng nghề đi rừng, tim trầm và Hỗ Khanh cũng là thợ sơn trang! chuyển nghiệp.
Chỉ khác là trong mỗi chuyên đi. người ta chỉ lo việc kiếm tiên còn Hồ Khanh lại dành nhiều thời gian hơn đẻ chiêm ngưỡng các hang động đá vôi bởi vẻ đẹp hiếm có muôn hình đủ dạng được tạo ra từ các khối thạch nhũ. Cũng từ cải công việc nay đây mai đó ấy và tính tò mò thích khám phá mà Hỗ Khanh tình cờ phát hiện ra những hang đồng đẹp.
Song ấn tượng nhất là có một lần đi rừng gặp mưa, Hồ Khanh ghé vào một hang đã để tạm trủ vả điền hết sức đặc biệt là từ hàng đã nảy, anh cảm nhận được bẩu không khí mát mẻ lạ thường, có thể nghe rõ tiếng gió rít qua vách đá. Đó là vào khoảng năm 1989. Và sự phát hiện này đã làm thay đổi cuộc đời của Hỗ Khanh.
Từ giã cuộc sống sơn tràng với những chuyên đi rừng, Hỗ Khanh lại tất bật với chuyển “cơm, áo, gạo, tiền”. Chuyến cải hàng có Muỗng mỏ mát lạ ấy vả nhiều hang đá khác coi như tạm quên, Song vì là người đi nhiều, biết nhiều, thông thuộc địa hình nên Hỗ Khanh luôn được người dân trong làng giới thiệu với những nhà khoa học đến đây để im hiểu, nghiên cửu hanh đông. Và rồi Hỗ Khanh trở thành cái tên quen thuộc gắn liên với những “chiến tích” khám phá hang động của các nhà nghiên cứu khoa học.
Tử năm 1999 đến 2004, Hỗ Khanh đã đẫn nhiều đoản như đoản cản bộ khoa học Việt Nam - Đan Mạch, đoàn cán bộ khoa học Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. đoàn khám phá hang động Hoàng gia Anh,... đến các khu vực Lẻn Hai, Lò Đỏ, So Đũa, Đoòng, Rú Chẻ.... đẻ nghiên cứu đời. linh trưởng, khảm phả hệ thông hang Vom tại khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng. Cha các đợt tiếp xúc làm việc với Hỗ Khanh, ông Hô-oát Lim-bơ, Trưởng đoàn khám phá hang động Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh đã có cảm tình đặc biệt với sự nhiệt tình, chủ đảo và cả sử đam mê và khám phá hang động của anh.
Ông đã mời Hê Khanh hợp tác trong vai trò người dân đường cho đoàn khám phá hang động tại khu vực Hạ Đường, Hưng Thùng thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng. Dâu chân của Hỏ Khanh có mặt khắp nơi, anh tiếp xúc với nhiều đoàn nghiên cứu trong và ngoài nước như đoàn của dự ăn hnh trưởng (Đức) nghiên cứu sự phân bổ số loài linh trưởng ở khu vực Đường, dẫn đoàn cán bộ khoa học của Vườn quốc gia Phong Nha —- Kẻ Bảng vào khảo sát rừng bách xanh tại khu vực Thượng Đông....
Gắn bó với những chuyến đi, Hỗ Khanh luôn nghĩ về cái hang tao ấn tượng đặc biệt bởi luồng gió mát lạnh mà mình võ đình phát hiện trong lần trú mưa năm ấy. Thể lả Hỗ Khanh lại một mình vào rừng, cỗ nhớ lại từng vị trí. Sau bao ngày vất vả cực nhọc, anh đã tìm được lối vào hang nhung vi không có đồ bảo hộ cần thiết, lại chỉ một mình nên Hỗ Khanh không dám vào sâu mà chỉ cảm nhận được rằng đây là một hang rất lớn, lớn hơn rất nhiều những cái hang mà anh đã tìm thấy.
Năm 2009, anh dân đoàn thám hiểm hang động của Hoàng gia Anh đến khám phá cái hang rất lớn và lạ ấy. Với Hỗ Khanh, đây là chuyến đi đáng nhớ nhất. Chuyến thám hiểm mở ra rất nhiều điều bất ngờ thú vị, cảng đi sâu vào hang, vẻ đẹp kỷ vĩ cảng cuốn hút. Phía trên là ánh sáng mặt trời, phía dưới hang là con sông ngẫm sản hun hút, không khí mát lạnh, nước chảy cuön cuộn, trong vắt giữa những rặng thạch nhũ điệp trùng. Hang nảy sau đỏ được đất tên là Sơn Đoòng, được công nhận là hang động cao và rộng nhất thế giới.
Hỗ Khanh lại tiếp tế đồng hành cùng đoàn cán bộ khoa học của Trường Đại học Khoa học tự nhiên và các chuyên gia đến Sơn bửng để nghiên cứu địa chất, địa mạo”, thuỷ văn đẻ rồi Sơn Đoòng cỏ vị trí trên bản đồ hangj thẻ giới Anh còn dẫn các đoàn làm phim lớn từ trước ngoài và các nhiếp ảnh øia nổi tiếng thế giới gần lắm plum, chụp ảnh và là thành viên tích cực phục vụ các chuyển thử nghiệm hang Sơn Đoòng...
Không chỉ giúp đỡ những nhà thám hiểm trong việc tìm kiếm các hang động, Hỗ Khanh còn là một tuyên truyền viên tích cực trong việc vận động người dân cùng chung tay bảo vệ di sản. Điền thủ vi là sản những tháng ngày đi tim kiếm hang động với vợ chồng Hỏ-oát Lim-bơ, Hỗ Khanh cảng thấy yêu thích công việc nảy nên ngoải hang Sơn Đoòng, ảnh côn phát hiện ra hang chuc hang động lớn, nhỏ khác thuộc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng. Anh thường một nick vào rừng tim kiem. tôi ghi nhớ thật chỉ tiết những nơi mình đã qua để dẫn đường cho các đoàn thám hiểm đi Hm hang động.
Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao và bằng cả niềm say mê nên Hỗ Khanh được ông Hô-oát Lim-bơ hết mực yêu mến, tin cậy. Anh trở thành người bạn đồng hành của các nhà khoa học trên hành trình khám phá, tìm kiếm vả làm phong phủ thêm những giả trị độc đáo của Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng
(Theo Nhật Văn, báo điện tử Quảng Bình, ngày 21/7/2014)
Câu hỏi 1: Hãy nhận xét về nhan đề của văn bản. Theo em, việc đặt nhan đề cho một văn bản thông tin phải đảm bảo yêu cầu cơ bản gì?
Lời giải:
- Nhan đề của văn bản là sự kết hợp của hai danh từ: dấu ấn và Hồ Khanh. Từ nhan đề văn bản, người đọc biết được nội dung chính của văn bản là nói về những dấu ấn mà Hồ Khanh tạo nên.
- Theo em, việc đặt nhan đề cho một văn bản thông tin phải đảm bảo yêu cầu cơ bản: Ngắn gọn, súc tích, thể hiện được nội dung của văn bản.
Câu hỏi 2: Văn bản trên đã đưa tới những thông tin cơ bản nào về nhân vật Hồ Khanh?
Lời giải:
- Văn bản trên đã đưa tới những thông tin cơ bản về Hồ Khanh:
+ Tên, quê quán, nghề nghiệp, sở thích.
+ Công việc khác ngoài nghề sơn tràng.
+ Sự đóng góp trong việc khám phá ra những hang động lớn.
+ Tính cách, cách đối đãi với người khác.
Câu hỏi 3: Tìm trong đoạn đầu của văn bản chi tiết thể hiện "dấu ấn Hồ Khanh" trong công cuộc khám phá hang động ở Quảng Bình.
Lời giải:
- Chi tiết ở đoạn đầu của văn bản thể hiện "dấu ấn Hồ Khanh" trong công cuộc khám phá hang động ở Quảng Bình: Hồ Khanh là người phát hiện ra hang Sơn Đoòng và rất nhiều hang động ấn tượng khác.
Câu hỏi 4: Theo em, phẩm chất quan trọng nhất để trở thành một nhà thám hiểm là gì?
Lời giải:
Theo em, phẩm chất quan trọng nhất để trở thành một nhà thám hiểm chính là sự ham mê tìm tòi, khám phá mọi thứ.
Câu hỏi 5: Thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?
Lời giải:
Thời điểm và sự kiện quan trọng đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh: Hồ Khanh được người dân trong làng giới thiệu với những nhà khoa học đến tìm hiểu, nghiên cứu hang động từ năm 1999.
>>> Xem trọn bộ: Tác giả - Tác phẩm Văn 7 Kết nối tri thức
-----------------------------
Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn Khái quát về Tác giả - Tác phẩm: Dấu ấn Hồ Khanh trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Top lời giải đã có đầy đủ các bài giới thiệu về tác giả tác phẩm các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Top lời giải để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!