logo

Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt (siêu ngắn)

icon_facebook

Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt (siêu ngắn)


I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Câu 1: Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập 

Khởi ngữ

Các thành phần biệt lập

Tình thái

Cảm thán

Gọi - đáp

Phụ chú

Câu a: Xây cái lăng ấy

Câu b: Dường như

Câu d: vất vả quá

Câu d: Thưa ông 

Câu c: Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.

Câu 2. Viết đoạn văn giới thiệu truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và thành phần tình thái. 

"Bến quê"- một truyện ngắn thành công tạo nên dấu ấn của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Câu chuyện viết về nhân vật Nhĩ, một người từng đi rất nhiều nơi, đến nhiều chỗ song thật không may khi những ngày cuối đời lại mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo, Nhĩ lại phải năm một chỗ. Trong khoảng thời gian này, Nhĩ mới cảm nhận hết những vẻ đẹp gần gũi xung quanh mình, ông gửi gắm ao ước được đặt chân sang bãi bồi bên kia sông cho đứa con mình, nhưng vì mải chơi phá cờ bên đường mà cậu con trai đã lỡ chuyến đò cuối trong ngày. Bằng ngòi bút giàu cảm xúc và chất văn thấm dư vị của suy ngẫm, triết lý, Nguyễn Minh Châu đã mang đến cho người đọc một câu chuyện giàu giá trị nhân sinh. Có lẽ cả tôi và các bạn, khi đọc truyện ngắn này ai cũng đều thấy thương thêm những con người vốn gần gũi, những cảnh đẹp vốn bình dị của quê hương mình.


 II. LIÊN KẾT CÂU VÀ ĐOẠN VĂN

Câu 1. 

a) Nhưng/ nhưng rồi - phép nối bằng quan hệ từ

b)

+ Cô bé - phép lặp - lặp lại từ "cô bé" ở câu trước

+ Nó - phép thế - thay thế cho từ cô bé

c) thế - phép thế ( thay thế cho bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!” )

 Câu 2. Bảng tổng kết về các biện pháp liên kết

 

Phép liên kết

Từ ngữ tương ứng

Lặp từ ngữ

Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng

Thế

Nối

Đoạn a

 

Mưa – mưa đá – tiếng lanh canh – gió

 

Nhưng, nhưng rồi, và

Đoạn b

Cô bé

 

Cô bé - nó

 

Đoạn c

Cười kháy

Bất bình – khinh bỉ - cười kháy; Pháp – Nã Phá Luân; Mĩ – Hoa Thịnh Đốn

bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa

 

Câu 3.

Xem xét đoạn văn mà mình đã viết để phân tích.


III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý

Câu 1. 

 Hàm ý mà người ăn mày muốn nói với ông nhà giàu là: chỗ của những người giàu như các ông là ở dưới địa ngục.

Câu 2.

a) Câu in đậm thứ nhất có hàm ý: đội bóng của huyện chơi không giỏi

Hoặc không có nhận xét gì về năng lực chơi của đội bóng huyện

=> Vi phạm phương châm cách thức

b) Câu in đậm thứ hai: hàm ý của Huệ là Huệ chỉ mới báo cho Chi mà chưa báo cho Nam và Tuấn

=> Vi phạm phương châm về lượng

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 9 siêu ngắn tập 2

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích

Tham khảo các bài học khác

image ads