logo

Soạn bài: Chương trình địa phương - phần Tiếng Việt (siêu ngắn)

icon_facebook

Soạn bài: Chương trình địa phương - phần Tiếng Việt (siêu ngắn)

Câu 1 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Các từ ngữ địa phương trong đoạn trích – chuyển sang từ toàn dân tương ứng.

a.

+ Thẹo – sẹo

+ dễ sợ - sợ lắm

+ lặp bặp – lập bập

+ ba – bố, cha.

b. 

+ Má – mẹ

+ ba – bố/cha

+ kêu – gọi

+ đâm – trở nên

+ đũa bếp – đũa cả

+ nói trổng – nói trống

+ vô – vào.

c.

+Bữa sau – hôm sau

+ ba – bố/cha

+ lui cui – lúi húi

+ nhắm – cho là

+ dáo dác – nháo nhác

+ giùm – giúp

+ nói trổng – nói trống.

Câu 2 (trang 98 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

- Từ “kêu“ sử dụng trong đoạn a) là từ toàn dân, đồng nghĩa với từ “hét”, “la”, cách diễn đạt khác là “nói to”

- Từ “kêu “ sử dụng trong đoạn (b) là từ địa phương, từ toàn dân là “gọi”

Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Các từ địa phương:

+ Trái -> quả

+ Chi -> gì

+ Kêu -> gọi

+ Trống hểnh trống hảng -> Trống huếch trống hoác

Câu 4 (trang 99 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

Từ địa phương

Từ toàn dân tương ứng

ba

nói trổng

thẹo

kêu

trái

….

vào

bố, cha

mẹ

nói trống không

sẹo

gọi

quả

...

Câu 5 (trang 99 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)

a. Trong Chiếc lược ngà không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân khi nói bởi vì bé Thu còn ở lứa tuổi nhỏ, vốn từ của bé chưa nhiều, bởi vậy mà bé chưa biết nhiều đến từ ngữ toàn dân. Khi sử dụng các từ ngữ địa phương nó sẽ gần gũi và thân thuộc với em hơn.

b. Trong câu chuyện, tác giả có sử dụng một số từ ngữ địa phương để kể, vì nó chính là yếu tố làm nên nét đặc sắc, màu sắc Nam Bộ cho tác phẩm.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 9 siêu ngắn tập 2

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích

Tham khảo các bài học khác

image ads