Đăng nhập
Đăng kí
Hỏi đáp
SOẠN TIN 10 CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Soạn Tin 10 Cánh diều: Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao
Khởi động trang 50 Tin học 10 Cánh diều: Máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên của con người. Vậy làm thế nào để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó?
Hoạt động trang 50 Tin học 10 Cánh diều: Em đã biết ngôn ngữ lập trình nào chưa? Nếu đã từng dùng một ngôn ngữ lập trình thì em đã dùng nó để làm gì?
Luyện tập 1 trang 53 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy viết câu lệnh print() sao cho khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính”
Luyện tập 2 trang 53 Tin học 10 Cánh diều: Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai kí hiệu CT.05 có chiều dài 264 km Một ô tô chạy với tốc độ trung bình toàn tuyến là 70 kmh
Vận dụng trang 53 Tin học 10 Cánh diều: Năm 2020, nước ta sản xuất được 247 tỉ kWh điện. Sản lượng điện của nước ta được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh với tốc độ trung bình là 8,6%/năm
Câu 1 trang 53 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng? 1) Chương trình là một bản chỉ dẫn cho máy tính làm việc, được viết bằng một ngôn ngữ lập trình.
Câu 2 trang 53 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau đây, những câu nào phù hợp với lí do nên học lập trình?
Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số
Khởi động trang 55 Tin học 10 Cánh diều: Khi giao cho máy tính giải quyết một bài toán, máy tính sẽ cần lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện thuật toán giải bài toán đó.
Hoạt động 1 trang 55 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy chỉ ra các biến được sử dụng trong chương trình hình bên?
Hoạt động 2 trang 57 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy viết mỗi biểu thức toán học ở bảng bên thành biểu thức tương ứng trong Python.
Luyện tập 1 trang 59 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy nêu tên ba biến đúng, ba biến sai. Với biến sai, em hãy giải thích tại sao nó không phải tên biến.
Luyện tập 2 trang 59 Tin học 10 Cánh diều: 1) Ở cửa sổ Code, em hãy soạn thảo chương trình như trong Hình 4, chạy và cho biết kết quả hiển thị trên bàn hình.
Luyện tập 3 trang 59 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy hoàn thiện chương trình ở Hình 5 bằng cách viết biểu thức gán cho biến pound để nhận được chương trình chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị ki-lô-gam sang pound
Vận dụng trang 59 Tin học 10 Cánh diều: Mảnh vườn trồng cúc đại đoá có chiều rộng m mét, chiều dài n mét. Mỗi mét vuông trồng được một khóm hoa. Mỗi khóm hoa bán được a nghìn đồng
Câu 1 trang 59 Tin học 10 Cánh diều: Xét đoạn chương trình ở hình bên. Em hãy cho biết c hay d nhận giá trị lớn hơn?
Câu 2 trang 59 Tin học 10 Cánh diều: Có thể lưu chương trình Python dưới dạng tệp không?
Bài 3. Thực hành làm quen và khám phá Python
Bài 1 trang 60 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy gán giá trị số nguyên cho ba biến tương ứng a, b, c mỗi giá trị có thể là dương, âm hoặc bằng 0 và có số chữ số tuỳ ý. Viết chương trình đưa ra màn hình tổng và tổng bình phương ba số đó
Bài 2 trang 61 Tin học 10 Cánh diều: Lần lượt theo các yêu cầu a, b, c sau đây, em hãy viết chương trình để trả lời được câu hỏi trong bài toán Tìm số lượng bi
Bài 3 trang 62 Tin học 10 Cánh diều: Python phân biệt chữ hoa và chữ thường, bởi vậy chương trình ở Hình 3 có lỗi.
Bài 4 trang 62 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy tìm hiểu và cho biết màu sắc của những thành phần sau đây trong chương trình
Bài 5 trang 62 Tin học 10 Cánh diều: Hai đoạn chương trình (viết bằng hai ngôn ngữ lập trình khác nhau) ở Hình 4 có cùng mục đích: nhập vào từ bàn phím tên của một người và in ra màn hình lời chào dành cho người đó.
Vận dụng trang 63 Tin học 10 Cánh diều: Để lên đỉnh Phan Xi Păng (Hình 6) cần mua vé cáp treo a nghìn đồng/1 người lớn và b nghìn đồng/1 trẻ em, vé xe lửa là u nghìn đồng /1 người lớn và v nghìn đồng/1 trẻ em.
Bài 4. Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào - ra đơn giản
Khởi động trang 64 Tin học 10 Cánh diều: Khi yêu cầu máy tính giải quyết một bài toán, ta phải cung cấp dữ liệu vào cho máy tính và yêu cầu máy tính trả kết quả ra
Hoạt động 1 trang 65 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy viết chương trình Python (hoặc làm việc với Python ở cửa số Shell), dùng câu lệnh type()
Hoạt động 2 trang 65 Tin học 10 Cánh diều: Khi lập trình Scratch em đã dùng câu lệnh nào trong chương trình để yêu cầu nhập dữ liệu từ bàn phím
Luyện tập 1 trang 67 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình thực hiên nhập từ bàn phím hai số nguyên dương b, c là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác ABC
Luyện tập 2 trang 67 Tin học 10 Cánh diều: Cô giáo đi du lịch ở Sa Pa mang về túi mận làm quà cho cả lớp. Túi mận có k quả, có n học sinh. Mận được chia đều để em nào cũng nhận được một số lượng quả như nhau
Vận dụng trang 68 Tin học 10 Cánh diều: Tính số bàn học: Trường mới đẹp và rộng hơn trường cũ, số phòng học cũng nhiều hơn so với trước.
Câu hỏi trang 68 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng? 1) Để tính toán, các ngôn ngữ lập trình bậc cao không phân biệt kiểu dữ liệu số nguyên và kiểu dữ liệu số thực.
Bài 5. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bài 1 trang 69 Tin học 10 Cánh diều: Chương trình ở Hình 1a được viết để giải phương trình bậc nhất ax + b = 0, với a, b là hai số thực nhập từ bàn phím (a ≠ 0) và nghiệm thu được thông báo ra màn hình.
Bài 2 trang 69 Tin học 10 Cánh diều: Trung bình mỗi người dân cần có a kg gạo để ăn, chế biến phục vụ chăn nuôi trong một năm
Bài 3 trang 70 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a và b, tính và đưa ra màn hình ước chung lớn nhất của hai số đó.
Bài 4 trang 71 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy soạn thảo rồi chạy thử chương trình ở Hình 3 sau đây trong hai trường hợp là có chú thích và không có chú thích.
Vận dụng trang 71 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình tính và đưa ra màn hình vận tốc (m/s) khi chạm đất của một vật rơi tự do từ độ cao h, biết rằng v = căn 2 gh
Bài 6. Câu lệnh rẽ nhánh
Khởi động trang 72 Tin học 10 Cánh diều: Ngôn ngữ lập trình nào cũng cần loại câu lệnh để yêu cầu thực hiện một việc nhưng chỉ thực hiện trong một điều kiện cụ thể nào đó.
Hoạt động trang 72 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy vẽ sơ đồ khối thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong ví dụ ở Hình 1b.
Luyện tập 1 trang 75 Tin học 10 Cánh diều: Hoàn thiện câu lệnh if trong chương trình ở Hình 8a để có được chương trình nhập từ bàn phím ba số thực a, b, c và đưa ra màn hình thông báo “Cả ba số đều dương”
Luyện tập 2 trang 76 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình để nhập từ bàn phím hai số nguyên a và b, đưa ra màn hình thông báo “Positive” nếu a + b > 0, “Negative” nếu a + b < 0
Vận dụng trang 76 Tin học 10 Cánh diều: Năm nhuận là những năm chia hết cho 400 hoặc là những năm chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 và 400. Đặc biệt, những năm chia hết cho 3328 được đề xuất là năm nhuận kép
Câu hỏi trang 76 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng? 1) Trong câu lệnh rẽ nhánh của ngôn ngữ lập trình bậc cao phải có một biểu thức logic thể hiện điều kiện rẽ nhánh.
Bài 7. Thực hành câu lệnh rẽ nhánh
Bài 1 trang 77 Tin học 10 Cánh diều: Bảng sau đây cho một ví dụ về viết câu lệnh if tương ứng với mô tả điều kiện để đưa ra một thông báo trên màn hình.
Bài 2 trang 77 Tin học 10 Cánh diều: Có n chiếc kẹo và m em bé. Hãy viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương n, m và kiểm tra n chiếc kẹo có chia đều được cho m em bé hay không
Bài 3 trang 77 Tin học 10 Cánh diều: Ba bạn Bình, An, Phúc thảo luận với nhau để viết chương trình Python nhập vào từ bàn phím ba số thực khác nhau và in ra màn hình số đứng giữa trong ba số
Bài 4 trang 78 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình nhập từ bàn phím ba số nguyên, mỗi số ghi trên một dòng và đưa ra màn hình giá trị lớn nhất trong các số đã nhập.
Vận dụng trang 79 Tin học 10 Cánh diều: Trong tháng người dùng tiêu thụ x(kWh) điện. Nếu x ≤ a thì số tiền phải trả là x × d1, nếu a < x ≤ b thì số tiền phải trả là a x d1 +(x-a) x d2
Bài 8. Câu lệnh lặp
Khởi động trang 80 Tin học 10 Cánh diều: Theo em, vì sao ngôn ngữ lập trình bậc cao nào cũng có câu lệnh để yêu cầu máy tính thực hiện lặp lại một hoặc một số công việc.
Hoạt động 1 trang 80 Tin học 10 Cánh diều: Với hai mẫu mô tả cấu trúc lặp ở Hình 1, em hãy mô tả hai thuật toán ở Ví dụ 1 và Ví dụ 2.
Hoạt động 2 trang 82 Tin học 10 Cánh diều: Trong chương trình ở Ví dụ 6, em có thể dùng câu lệnh for thay cho câu lệnh while để chương trình chạy vẫn cho cùng kết quả được không?
Luyện tập 1 trang 83 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy dự đoán chương trình hình bên đưa ra màn hình những gì.
Luyện tập 2 trang 83 Tin học 10 Cánh diều: Trong các chương trình trò chơi truyền hình, người dẫn chương trình thường đếm ngược để bắt đầu trò chơi
Vận dụng trang 83 Tin học 10 Cánh diều: Mẹ em dự định gửi tiết kiệm một khoản tiền tại một ngân hàng có lãi suất 5% một năm, nghĩa là sau mỗi năm tiền lãi nhận được là 5% số tiền gửi.
Câu hỏi trang 83 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng ? 1) Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc lặp.
Bài 9. Thực hành câu lệnh lặp
Bài 1 trang 84 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy dự đoán xem chương trình ở Hình 1 sau đây sẽ đưa ra màn hình những gì.
Bài 2 trang 84 Tin học 10 Cánh diều: Bạn Hà viết chương trình ở Hình 2 để đếm xem số nguyên n nhập vào từ bàn phím có bao nhiêu ước thực sự (khác 1 và n)
Bài 3 trang 84 Tin học 10 Cánh diều: Tham khảo chương trình ở Ví dụ 5 trong Bài 8, em hãy viết chương trình yêu cầu người dùng nhập một số nguyên lớn hơn 1 000 000
Vận dụng trang 85 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy lập trình giải bài toán cổ ở hình bên một cách tổng quát bằng cách nhập hai số nguyên dương n, m tương ứng là tổng số con và tổng số chân sau đó đưa ra màn hình số lượng gà và số lượng chó
Bài 10. Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn
Khởi động trang 86 Tin học 10 Cánh diều: Khi giải quyết một bài toán, ta có thể phân chia thành một số bài toán con. Nếu lập trình để máy tính giải quyết một bài toán, em hãy bình luận về ý tưởng
Hoạt động 2 trang 88 Tin học 10 Cánh diều: Chương trình trong Hình 2 khai báo hàm ptb1(), hàm này giải phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0.
Luyện tập 1 trang 90 Tin học 10 Cánh diều: Với hàm BSCNN được xây dựng ở chương trình sau đây (Hình 8), trong những dòng lệnh có sử dụng hàm BSCNN, dòng lệnh nào đúng, dòng lệnh nào sai và tại sao?
Luyện tập 2 trang 91 Tin học 10 Cánh diều: Chương trình ở Hình 9 xây dựng một hàm tính diện tích một tam giác bằng công thức Heron theo ba cạnh của tam giác.
Vận dụng trang 91 Tin học 10 Cánh diều: Sử dụng kết quả của Bài 2 phần Luyện tập, em hãy viết chương trình giải bài toán ở Hoạt động 1.
Câu hỏi trang 91 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng? 1) Sử dụng chương trình con sẽ làm chương trình dễ hiểu, dễ tìm lỗi hơn.
Bài 11. Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Bài 1 trang 92 Tin học 10 Cánh diều: Chương trình cho trong Hình 1 nhằm tạo một bảng chọn việc, để người chạy chương trình chọn cho máy tính giúp giải phương trình bậc nhất hay giải phương trình bậc hai.
Bài 2 trang 92 Tin học 10 Cánh diều: Hiện tại, anh trai Khánh Nam đang ở thành phố A còn em gái Sương Mai đang ở thành phố B. Hai anh em đi ô tô xuất phát cùng một thời điểm từ hai thành phố
Bài 3 trang 93 Tin học 10 Cánh diều: Hàm time (với lời gọi time()) trong thư viện time cho biết thời gian tại thời điểm hiện tại (tính theo giây). Để biết thời gian thựca hiện chương trình, người ta ghi nhận thời điểm lúc bắt đầu thực hiện chương trình
Vận dụng trang 93 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình vẽ một hình chữ nhật bằng các dấu # với một cạnh có độ dài bằng 10, một cạnh có độ dài bằng a.
Bài 12. Kiểu dữ liệu xâu kí tự - xử lí xâu kí tự
Khởi động trang 94 Tin học 10 Cánh diều: Em đã từng sử dụng phần mềm xử lí văn bản. Theo em, trong ngôn ngữ lập trình, ngoài kiểu dữ liệu số có cần một kiểu dữ liệu không phải là số
Hoạt động 1 trang 94 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy đọc chương trình sau đây và cho biết mỗi biến: so_hop, khoi_luong_hop, don_vi_kl chứa dữ liệu thuộc kiểu nào?
Hoạt động 2 trang 96 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy đọc các chương trình sau đây và cho biết kết quả nhận được khi thực hiện chương trình
Luyện tập 1 trang 97 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy dự đoán kết quả đưa ra màn hình sau mỗi câu lênh xuất dữ liệu print() trong chương trình ở hình bên và sau đó dùng cửa sổ Shell để đối chiếu, kiểm tra kết quả dự đoán.
Luyện tập 2 trang 97 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy viết chương trình nhập từ bàn phím xâu s ghi ngày tháng dạng dd/mm/yyyy, trong đó dd là hai kí tự chỉ ngày, mm là hai kí tự chỉ tháng, yyyy là bốn kí tự chỉ năm
Vận dụng trang 97 Tin học 10 Cánh diều: Nhập vào từ bàn phím hai xâu s1 và s2, mỗi xâu không chứa kí tự dấu cách ở đầu và cuối xâu cũng như không chứa hai hay nhiều dầu cách liên tiếp nhau
Câu hỏi trang 97 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau đây, những câu nào đúng? 1) Có thể ghép các xâu để được xâu mới.
Bài 13. Thực hành dữ liệu kiểu xâu
Bài 1 trang 99 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy viết chương trình tạo một câu mới từ xâu s đã cho bằng việc xóa những kí tự được chỉ định trước
Bài 2 trang 99 Tin học 10 Cánh diều: Tên tệp thường gồm hai phần: phần tên và phần mở rộng được ngăn cách nhau bởi dấu chấm. Ví dụ, các tệp chương trình Python có phần mở rộng là “py”, các tệp văn bản có phần mở rộng là “doc” hoặc “docx”
Vận dụng trang 100 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím một chữ số trong hệ thập phân, đưa ra màn hình tên gọi của chữ số đó bằng Tiếng Anh
Bài 14. Kiểu dữ liệu danh sách - Xử lí danh sách
Khởi động trang 101 Tin học 10 Cánh diều: Có nhiều bài toán thực tế cần giải quyết mà trong đó dữ liệu có được ở dạng một bản liệt kê tuần tự (thường gọi là danh sách).
Hoạt động 1 trang 102 Tin học 10 Cánh diều: 1) Với gợi ý từ Ví dụ 1, em hãy viết câu lệnh Python để tạo ra một biến kiểu danh sách lưu trữ được dữ liệu cho ở Bảng 1.
Hoạt động 2 trang 103 Tin học 10 Cánh diều: Hãy hình dung, nhóm em dùng một danh sách trong Python để lưu trữ và quản lí danh sách các bạn trong Câu lạc bộ Lập trình của em.
Luyện tập 1 trang 105 Tin học 10 Cánh diều: Đọc chương trình sau đây và cho biết kết quả in ra màn hình. Em hãy soạn thảo và chạy chương trình để kiểm tra dự đoán của em.
Luyện tập 2 trang 105 Tin học 10 Cánh diều: Bạn Thanh muốn tính trung bình cộng của nhiệt độ trung bình các ngày trong tuần. Thanh đã viết được đoạn chương trình nhập từ bàn phím nhiệt độ trung bình của bảy ngày
Vận dụng trang 105 Tin học 10 Cánh diều: Camera đặt cạnh trạm thu phí đường cao tốc ghi nhận nhiều thông tin, trong đó có mảng số nhận dạng loại ô tô đi qua.
Câu hỏi trang 105 Tin học 10 Cánh diều:Trong các câu sau đây, những câu nào đúng? 1) Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có kiểu dữ liệu để lưu trữ một dãy hữu hạn các phần tử.
Bài 15. Thực hành với dữ liệu kiểu danh sách
Bài 1 trang 107 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một danh sách các số nguyên, sau đó thực hiện
Bài 2 trang 108 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím danh sách số nguyên a; đếm và đưa ra màn hình số lượng các phần tử lớn hơn phần tử đứng trước và phần tử đứng sau đó.
Bài 3 trang 108 Tin học 10 Cánh diều: Có n đôi giày cùng loại chỉ khác nhau về kích thước được xếp thành một hàng thứ tựu ngẫu nhiên. Chủ trò bí mật rút một chiếc giày và giấu đi
Vận dụng trang 109 Tin học 10 Cánh diều: Viết chương trình nhập vào 12 số nguyên dương tương ứng là tiền điện của 12 tháng trong năm vừa rồi của nhà em, đưa ra màn hình các thông tin sau:
Bài 16. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Khởi động trang 110 Tin học 10 Cánh diều: Có những chương trình còn lỗi vì khi thực hiện cho ra kết quả sai. Theo em, việc biết giá trị của một số biến ngay sau khi mỗi câu lệnh được thực hiện có thể giúp tìm ra lỗi của chương trình hay không?
Hoạt động 1 trang 110 Tin học 10 Cánh diều: Trong những phần trước, các bài tập và bài thực hành không quá phức tạp. Đã lần nào em soạn chương trình và thực hiện được ngay từ lần đầu tiên chưa?
Hoạt động 2 trang 112 Tin học 10 Cánh diều: Tại sao rất khó phát hiện lỗi nếu chỉ dùng biện pháp đọc kĩ lại chương trình?
Vận dụng trang 116 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy soạn thảo chương trình dưới đây, sau đó áp dụng biện pháp theo dõi từng bước thực hiện chương trình để quan sát sự thay đổi của các biến
Câu 1 trang 116 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy nêu một vài lỗi thuộc nhóm lỗi cú pháp và một vài lỗi thuộc nhóm lỗi ngữ nghĩa
Câu 2 trang 116 Tin học 10 Cánh diều: Tại sao phải tạo nhiều bộ dữ liệu vào khác nhau để kiểm thử chương trình?
Câu 3 trang 116 Tin học 10 Cánh diều: Có bao nhiêu nhóm dữ liệu khác nhau cần tạo ra để kiểm thử chương trình?
Câu 4 trang 116 Tin học 10 Cánh diều: Có thể xem giá trị các biến sau khi thực hiện một câu lệnh ở đâu?
Bài 17. Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính
Bài 1 trang 117 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy mô tả thuật toán cho bài toán Cứu nạn sau đây bằng cách liệt kê các bước hoặc dùng sơ đồ khối. Bài toán Cứu nạn: Một tàu đánh cá có ngư dân bị tai nạn cần cấp cứu
Bài 2 trang 117 Tin học 10 Cánh diều: Với bài toán Dự trữ vacxin sau đây, hãy thực hiện từng bước theo hướng dẫn để có chương trình giải quyết được bài toán này.
Vận dụng trang 118 Tin học 10 Cánh diều: Trong một hoạt động ngoại khóa của , giáo viên chủ nhiệm đã chụp được một số bức ảnh, các bức ảnh được lưu trên máy tính có kích thước tương ứng là d1, d2, …, dn (đơn vị Kb)
Bài 18. Lập trình giải quyết bài toán trên máy tính
Khởi động trang 119 Tin học 10 Cánh diều: Theo em, cách phát biểu đề bài của một bài tập trong tin học và trong toán học thường khác nhau ra sao?
Hoạt động trang 119 Tin học 10 Cánh diều: Việc lập trình trên máy tính để giải quyết một bài toán gồm những bước nào?
Luyện tập 1 trang 123 Tin học 10 Cánh diều: Có nhất thiết phải tìm được thuật toán trước khi viết chương trình để giải bài toán đó không?
Luyện tập 2 trang 123 Tin học 10 Cánh diều: Nếu muốn học một ngôn ngữ lập trình bậc cao, em sẽ phải tìm hiểu những gì ở ngôn ngữ lập trình đó?
Vận dụng trang 123 Tin học 10 Cánh diều: Em hãy giới thiệu một bài toán thực tế mà em biết và trình bày các bước cần thực hiện để giải quyết bài toán đó bằng máy tính.
Câu hỏi trang 123 Tin học 10 Cánh diều: Trong các câu sau, những câu nào đúng? 1) Kết quả của bước xác định bài toán có ý nghĩa quan trọng đối với bước tìm thuật toán giải bài toán.
Xem các bài khác
Chủ đề A: Máy tính và xã hội tri thức
Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet
Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Chủ đề G: Hướng nghiệp với tin học
Chủ đề A(cs): Máy tính và xã hội tri thức
xem thêm
Soạn Tin 10 Cánh diều
Đặt câu hỏi