logo

Soạn bài: Chương trình địa phương - Phần Tiếng Việt (ngắn nhất)


Soạn bài: Chương trình địa phương - Phần Tiếng Việt (ngắn nhất)

1. Từ xưng hô địa phương trong đoạn trích là "U"

- Từ xưng hô toàn dân trong đoạn trích là "Mẹ"

- Từ xưng hô không phải toàn dân cũng không phải địa phương là "mợ".

2. Một số từ xưng hô địa phương khác:

- Miền Bắc: thầy, u,...

- Miền Nam: ba, má, tía,...

- Miền trung: mệ, mi, tau, mự,...

3. Từ xưng hô địa phương chỉ dùng trong phạm vi hẹp (địa phương mình đang sống) và không dùng từ xung hô địa phương trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

4. Nhận xét: Trong Tiếng Việt,phần lớn các từ chỉ mối quan hệ thân thuộc đều dùng để xưng hô (trừ một số trường hợp đặc biệt như vợ chồng, con dâu, con rể).

- Các đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng cũng được sử dụng để xưng hô.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác