logo

So sánh 31^11 và 17^14

Câu hỏi: So sánh 3111 và 1714?

Trả lời:

Vì 1714>1614, 1614=(24)14=256

Như vậy 1714>256

Lại có 3111<3211,3211=(25)11

=>3111<255<256<1714

Vậy 3111<1714

[CHUẨN NHẤT] So sánh 31^11 và 17^14

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về lũy thừa nhé:


I. Định nghĩa:

Lũy thừa là một phép toán toán học, được viết dưới dạng an, bao gồm hai số, cơ số a và số mũ hoặc lũy thừa n, và được phát âm là "a lũy thừa n". Khi n là một số nguyên dương, lũy thừa tương ứng với phép nhân lặp của cơ số (thừa số): nghĩa là an là tích của phép nhân n cơ số:

Số mũ thường được hiển thị dưới dạng chỉ số trên ở bên phải của cơ số. Trong trường hợp đó

- an được gọi là "lũy thừa bậc n của a", "a lũy thừa n", hoặc hầu hết ngắn gọn là "a mũ n"

- còn được gọi là "a bình phương" hoặc "bình phương của a"

- còn được gọi là "a lập phương" hoặc "lập phương của a"

Ta có a1 = a, và, với mọi số nguyên dương m và n, ta có am ⋅ an = am+n. Để mở rộng thuộc tính này thành số mũ nguyên không dương, a0 được định nghĩa là 1, a−n (với n là số nguyên dương và a không phải là 0) được định nghĩa là 1/an. Đặc biệt, a−1 bằng 1/a, nghịch đảo của a.

Luỹ thừa được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế học, sinh học, hóa học, vật lý và khoa học máy tính, với các ứng dụng như lãi kép, tăng dân số, động học phản ứng hóa học, hành vi sóng và mật mã khóa công khai.


II. Tính chất:

Cho a, b là các số thực dương; α, β là những số thực tùy ý. Khi đó, ta có tính chất của lũy thừa:

[CHUẨN NHẤT] So sánh 31^11 và 17^14 (ảnh 2)

III. Những kiến thức cần nắm của lũy thừa

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an = a.a…..a (n thừa số a) (n khác 0)

a được gọi là cơ số.

n được gọi là số mũ.

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

am. an = am+n

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ.

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

am : an = am-n (a ≠ 0 ; m ≠ 0)

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.

4. Lũy thừa của lũy thừa

(am)n = am.n

Ví dụ: (32)4 = 32.4 = 38

5. Nhân hai lũy thừa cùng số mũ, khác sơ số

am . bm = (a.b)m

ví dụ : 33 . 43 = (3.4)3 = 123

6. Chia hai lũy thừa cùng số mũ, khác cơ số

am : bm = (a : b)m

ví dụ : 84 : 44 = (8 : 4)4 = 24

7. Một vài quy ước

1n = 1 ví dụ : 12017 = 1

a0 = 1 ví dụ : 20170 = 1

8. So sánh hai lũy thừa cùng số mũ

- Nếu hai luỹ thừa có cùng số mũ (lớn hơn 0) thì luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn sẽ lớn hơn:

a > b ⇒ an > bn (n > 0)

Ví dụ: So sánh  45 và  65

Ta thấy 2 số trên có cùng số mũ là 5 và 4 < 6 ⇒ 45 < 65

Ngoài ra, để so sánh hai luỹ thừa ta còn dùng tính chất bắc cầu, tính chất đơn điệu của phép nhân.

a < b thì ac < bc (c>0)

Ví dụ: So sánh 3210 và 1615, số nào lớn hơn.

Ta thấy các cơ số 32 và 16 khác nhau nhưng đều là luỹ thừa của 2 lên ta tìm cách đưa  3210 và 1615 về lũy thừa cùng cơ số 2.

3210 = (25)10 = 250

1615 = (24)15= 260

Vì 250 < 260 ⇒ 3210 < 1615

icon-date
Xuất bản : 07/12/2021 - Cập nhật : 07/12/2021