logo

Phương thức biểu đạt bài thơ “Đánh thức trầu” - Ngữ văn lớp 6

icon_facebook

“Đánh thức trầu” của Trần Đăng Khoa đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên. Vậy bài thơ “Đánh thức trầu” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

>>> Xem thêm: [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Đánh thức trầu


1. Tóm tắt bài “Đánh thức trầu”

Với thể thơ 5 chữ kết hợp với các biện pháp tu từ: nhân hóa (trầu), câu hỏi tu từ, điệp từ,... bài thơ Đánh thức trầu, Trần Đăng Khoa đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên.


2. Phương thức biểu đạt bài “Đánh thức trầu”

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự 


3. Giá trị nội dung “Đánh thức trầu”

Cho dù trầu là vật vô tri vô giác nhưng chúng ta cũng cần biết quý trọng, yêu mến. Thiên nhiên đem lại nhiều lợi ích cho con người, sống hoà hợp với thiên nhiên, con người như cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn.

Phương thức biểu đạt bài thơ “Đánh thức trầu” - ngữ văn lớp 6

4. Giá trị nghệ thuật bài “Đánh thức trầu”

 - Phối hợp các biện pháp tu từ nhân hóa, các câu hỏi tu từ, câu cảm thán,…


5. Bố cục bài “Đánh thức trầu”

Bố cục (2 phần):

- Phần 1 (Từ đầu đến ...thì tao hái đêm): Lời hát của bà

- Phần 2 (Còn lại): Lời gọi của em bé 


6. Thể loại bài “Đánh thức trầu”

- Thơ năm chữ

icon-date
Xuất bản : 08/10/2022 - Cập nhật : 11/10/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads