logo

Phát hiện, phân tích lỗi và sửa lỗi dùng từ trong các câu sau a) Lượng mưa năm nay kéo dài đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng

icon_facebook

Câu hỏi: Phát hiện, phân tích lỗi và sửa lỗi dùng từ trong các câu sau

a) Lượng mưa năm nay kéo dài đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng

b) Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt

c) Những chứng minh về một nền văn hóa cổ ở vùng này còn rất nhiều

d) Trước lối chơi lực lượng của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không thể ghi bàn được

Trả lời

a) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa

Lượng mưa không thể đi với kéo dài được -> Sửa “lượng mưa” thành “mùa mưa”

=> Mùa mưa năm nay kéo dài đã gây ra nhiều thiệt hại cho mùa màng

b) Lỗi dùng tư không đúng nghĩa

“bệnh nhân pha chế điều trị” là sai -> sửa: bệnh nhân được điều trị

=> Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược đã pha chế

c) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa

“chứng minh” là sai -> Sửa thành “minh chứng”

=> Những minh chứng về một nền văn hóa cổ ở vùng này còn rất nhiều

d) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa

“lực lượng” là sai -> Sửa thành “tấn công”

=> Trước lối chơi tấn công của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không thể ghi bàn được

* Từ là gì?

Từ được giải thích là đơn vị nhỏ nhất tạo nên một câu. Từ dùng để chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất,… Từ ngữ có nhiều công dụng như để gọi tên của một sự vật hoặc hiện tượng. Nó có thể là một danh từ, hoạt động là một động từ, tính chất là một tính từ.

Phát hiện, phân tích lỗi và sửa lỗi dùng từ trong các câu sau a) Lượng mưa năm nay kéo dài đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng

Từ có hai mặt: hình thức vật chất và nội dung ý nghĩa. Hai mặt này được kết nối và tác động qua lại lẫn nhau. Ý nghĩa của từ không tồn tại trong ý thức, trong bộ não con người. Trong nhận thức của con người, ai đó có sự hiểu biết nghĩa của từ nhưng không phải  nghĩa của từ.

* Cấu tạo của từ

Đơn vị cấu tạo từ là tiếng, đơn vị cấu tạo câu là từ. Một từ được tạo thành từ mỗi âm tiết được gọi là một từ đơn. Những từ gồm hai từ trở lên được gọi là từ phức.

Từ phức được tạo ra bằng cách ghép một số từ có quan hệ nghĩa. Từ ghép là những từ phức có mối quan hệ về âm tiết giữa các tiếng.

Từ tiếng Việt gồm một âm tiết hoặc một tổ hợp các âm. Phương pháp sử dụng một âm tiết như một từ cho chúng ta những từ đơn giản (còn gọi là từ đơn tiết). Từ đơn ở đây được hiểu là từ ghép của một ngôn ngữ.

Phương thức ghép các tiếng và giữa các từ (thành phần) có quan hệ nghĩa với nhau sẽ cho ta từ. gọi là từ ghép. Căn cứ vào kiểu quan hệ ý nghĩa giữa các yếu tố cấu thành.

>>> Xem trọn bộ: Thực hành tiếng việt SGK 10 trang 30

icon-date
Xuất bản : 12/09/2022 - Cập nhật : 12/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads