logo

Phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Cu-Sn vào dung dịch HCl và phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) có điểm giống nhau là?

Câu hỏi :

Phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Cu-Sn vào dung dịch HCl và phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) có điểm giống nhau là?

ĐÁP ÁN ĐÚNG: B
Giải thích:

Chọn đáp án B

- Phản ứng ăn mòn điện hóa khi nhúng hợp kim Cu-Sn vào dung dịch HCl:

Anot (-): Sn → Sn2+ + 2e ⟹ phản ứng oxi hóa Sn

Catot (+): 2H+ + 2e → H2 ⟹ phản ứng khử H+

- Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2:

Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu ⟹ phản ứng khử Cu2+

Anot (+): 2Cl- → Cl2 + 2e ⟹ phản ứng oxi hóa Cl-

A. Sai, phản ứng điện phân sử dụng dòng điện một chiều để tạo ra phản ứng oxi hóa khử.

B. Đúng, ở anot của cả phản ứng ăn mòn điện hóa và phản ứng điện phân đều xảy ra sự oxi hóa.

C. Sai, ở ăn mòn điện hóa, cực dương xảy ra sự khử H+, ở điện phân cực dương xảy ra quá trình khử Cu2+

D. Sai, Phản ứng ăn mòn điện hóa không sinh ra Cu.

icon-date
Xuất bản : 10/02/2023 - Cập nhật : 10/02/2023