logo

Lý thuyết Toán 6 Bài 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách mới KNTT

icon_facebook

Lí thuyết Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Định nghĩa: Phép nâng lên luỹ thừa là phép nhân nhiều thừa số giống nhau.

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an = a.a…..a (n thừa số a) (n≠0)

an đọc là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n”.

a được gọi là cơ số.

n được gọi là số mũ.

Phép nhân nhiều thừa số giống nhau như trên được gọi là phép nâng lên lũy thừa.

a1=a

a2=a.a gọi là “a bình phương” (hay bình phương của a).

Quy ước: a1=a; a0=1 (a≠0).

Luỹ thừa của 10:

Lý thuyết Toán 6 Bài 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách mới KNTT

Mọi số tự nhiên đều viết được thành tổng các luỹ thừa của 10:

Lý thuyết Toán 6 Bài 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách mới KNTT


Dùng luỹ thừa để viết gọn các tích n hiệu thừa số giống nhau:

Lý thuyết Toán 6 Bài 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách mới KNTT

Nhân (chia) hai luỹ thừa cùng cơ số bằng cách cộng (trừ) hai số mũ:

Lý thuyết Toán 6 Bài 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách mới KNTT


Cách giải bài toán Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Năng lực tính toán: Luyện tập thành thạo các kĩ năng:

Viết dưới dạng luỹ thừa những tích của nhiều thừa số giống nhau

Tính các luỹ thừa có cơ số và số mũ nhỏ bằng đặt tính hoặc sử dụng MTCT.


Bài tập vận dụng giải toán Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Ví dụ 1: 3.35 = 31.35 = 31+5 = 36.

Ví dụ 2: 35 : 3 = 35 : 31 = 35−1= 34 = 3.3.3.3 = 81

Ví dụ 3: Viết kết quả phép nhân sau dưới dạng một luỹ thừa của 7:

72.73 = (7.7).(7.7.7) =?

Lời giải:

 72.73 = (7.7).(7.7.7) = 75

Sơ đồ tư duy Lũy thừa với số mũ tự nhiên
 

Lý thuyết Toán 6 Bài 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách mới KNTT

Thông qua kiến thức Lý thuyết Toán 6 Bài 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên, hi vọng các em sẽ giải thành thạo các bài tập trong SGK Toán 6 sách mới KNTT.

icon-date
Xuất bản : 20/07/2022 - Cập nhật : 10/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads