logo

Giải SBT Toán 8 : Bài tập ôn tập chương 2 - Đa giác - Diện tích đa giác

Giải SBT Toán 8: Bài tập ôn tập chương 2 - Đa giác - Diện tích đa giác sbt Toán 8 tập 1 hay nhất. Tuyển tập toàn bộ các bài Giải SBT Toán 8 Chương 2. Đa giác . Diện tích đa giác có lời giải chi tiết, nội dung bám sát SBT Toán 8, giúp bạn học tốt hơn

Click vào tên bài để xem lời giải chi tiết

  • Bài 51 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Cho tam giác ABC với ba đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó. Chứng minh rằng 
  • Bài 52 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Tính tỉ số đường cao BB’, CC’ xuất phát từ đỉnh B, C
  • Bài 53 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Qua tâm O của hình vuông ABCD cạnh a, kẻ đường thắng l cắt cạnh AB và CD lần lượt tại M và N. Biết MN = b. Hãy tính tổng các khoảng cách từ các đỉnh của hình vuông đến đường thẳng l theo a và b (a và b có cùng đơn vị đo).
  • Bài 54 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Tam giác ABC có hai trung tuyến AM, BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo AM và BN.
  • Bài 55 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Cho hình bình hành ABCD. Gọi K và L là hai điểm thuộc BC sao cho BK = KL = LC. Tính tỉ số diện tích của:
  • Bài 56 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A và có BC = 2AB, AB = a. Ở phía ngoài tam giác, ta vẽ hình vuông BCDE, tam giác đều ABF và tam giác đều AGC.
  • Bài 1 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Xét các tam giác có đỉnh lấy trong số các điểm A, B, C, O, hãy chỉ ra các tam giác có diện tích bằng nhau và giải thích vì sao.
  • Bài 2 trang 166 sbt Toán 8 tập 1 : Cho hình lục giác ABCDEF, có AB = BC = 3cm và ED = 4cm. Biết rằng ED song song với AB, AB vuông góc với BC, FE vuông góc với FA vuông góc với FA và FE = FA. Qua điểm A kẻ đường thẳng d song song với BC. Gọi K là giao điểm của d và ED, biết AK = 4cm, KD = 1cm. Tính diện tích của lục giác đó.
  • Bài 3 trang 167 sbt Toán 8 tập 1 : Cho lục giác đều MNPQRS (h.bs.27). Gọi X, Y, Z tương ứng là trung điểm của các cạnh MN, PQ và RS. Khi đó XYZ là:
  • Bài 4 trang 167 sbt Toán 8 tập 1 : Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên hình bs.28.
  • Bài 5 trang 167 sbt Toán 8 tập 1 : Cho hình bs.29, trong đó HK = KF = FL = LT và tam giác GHT có diện tích S. Khi đó, diện tích của tam giác GKL bằng
  • Bài 6 trang 167 sbt Toán 8 tập 1 : Cho hình bs.30 (hình bình hành MNPQ có diện tích S và X, Y tương ứng là trung điểm của các cạnh QP, PN). Khi đó, diện tích của tứ giác MXPY bằng:
  • Bài 7 trang 168 sbt Toán 8 tập 1 : Cho hình bs.31, (R là điểm bất kì trên QS, S là điểm bất kì trên NO, hình thang NOPQ có diện tích S). Khi đó, tổng diện tích của hai tam giác QSP và NRO bằng:
  • Bài 8 trang 168 sbt Toán 8 tập 1 : Cho tam giác MNP. Điểm T nằm trong tam giác MNP sao cho các tam giác TMN, TMP, TPN có diện tích bằng nhau. Khi đó, T là giao điểm
  • Bài 9 trang 168 sbt Toán 8 tập 1 : Cho hình bs.32 (tam giác MNP vuông tại đỉnh M và NRQP, PUTM, MKHN đều là hình vuông, còn S1, S2, S3 tương ứng là diện tích của một hình). Quan hệ nào sau đây là đúng?
  • Bài 10 trang 169 sbt Toán 8 tập 1 : Nếu độ dài cạnh của một hình vuông tăng gấp bốn lần thì diện tích hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần?
  • Bài 11 trang 169 sbt Toán 8 tập 1 : Nếu một hình chữ nhật có chu vi là 16 (cm) và diện tích là 12 (cm2) thì độ dài hai cạnh của nó bằng bao nhiêu?