Giữ chứ tín không chỉ đơn thuần là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng người khác, tin người khác thì người ta mới tin mình, mình mới giữ được cái "tín" của mình. Không thể nào mong mỏi người ta tin mình nhưng mình không tin tưởng người ta. Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao? Hãy để Toploigiai giải đáp thắc mắc ngay trong bài viết này!
A. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
B. Làm tốt công việc như đã cam kết chính là giữ chữ tín.
C. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần giữ chữ tín.
D. Người thất tín có thể được lợi trước mắt nhưng chịu thiệt hại lâu dài.
Trả lời:
Đồng tính đáp án: A, B
A. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
B. Làm tốt công việc như đã cam kết chính là giữ chữ tín.
Không đồng tình đáp án: C,D
C. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần giữ chữ tín.
D. Người thất tín có thể được lợi trước mắt nhưng chịu thiệt hại lâu dài.
A. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
=> Đồng tình
B. Làm tốt công việc như đã cam kết chính là giữ chữ tín.
=> Đồng tình
C. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần giữ chữ tín.
=> Không đồng tình vì trẻ con hay người lớn cũng đều phải rèn luyện tính giữ chữ tín có như vậy mới được mọi người tin tưởng
D. Người thất tín có thể được lợi trước mắt nhưng chịu thiệt hại lâu dài.
=> Không đồng tình vì thất tín thì sau này người khác sẽ không bao giờ tin tưởng bạn nữa
Chữ tín trong cuộc sống hàng ngày rất quan trọng. Sống biết giữ chữ tín sẽ gây dựng được lòng tin, mọi người tin tưởng sẽ dễ dàng giúp đỡ bạn trong cuộc sống. Người có chữ Tín luôn được người khác yêu quý và lời nói của họ sẽ có ‘trọng lượng’ hơn rất nhiều so với những người chỉ biết đem danh dự của mình ra để nói phét, dối trá, làm trái lại với lời nói của mình.
Nếu con người không có chữ Tín, theo thời gian cũng sẽ bị mọi người cô lập và xa lánh. Ngoài ra theo quan điểm của phật giáo, đạo giáo và nho giáo, người không giữ lời hứa, không coi trọng chữ Tín và đem danh dự của bản thân, gia đình ra chỉ để lừa gạt người khác, nói được mà không làm được thì được xem là một hình thức tạo nghiệp, có tội với lương tâm của chính mình.
Chữ Tín trong tiếng Việt có nghĩa là sự tin tưởng, luôn thực hiện đúng với những điều mình đã đề ra. Khổng Tử có câu “Người không có chữ Tín, chẳng làm nên việc gì”. Từ đó ta thấy trong văn hoá giao tiếp giữa người với nhau, người “nói mà không làm được” thì dần dà sẽ chẳng nhận được sự tin tưởng của bất cứ một ai nữa.
Trong phong thuỷ, chữ Tín được xem là một từ thể hiện cho danh dự, lời hứa, sự tôn trọng và cả lòng kính nể. Vậy thì giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì? Người có chữ Tín luôn được yêu quý và lời nói của họ sẽ có trọng lượng hơn rất nhiều so với những người chỉ biết đem danh dự của mình ra để nói phét, làm trái lại với lời nói của mình.
Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau. Giữ chữ tín còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người...) trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh. Giữ chữ tín được thể hiện ở nhiều khía cạnh, biểu hiện, bao gồm giữ lời hứa, trách nhiệm, cách thức thực hiện lời hứa,...
Vậy, với những thông tin trên em đồng tình với đáp án A, B: Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình, Làm tốt công việc như đã cam kết chính là giữ chữ tín.
Không đồng tình đáp án C, D: Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần giữ chữ tín; Người thất tín có thể được lợi trước mắt nhưng chịu thiệt hại lâu dài.