Hướng dẫn phương pháp biến đổi cùng với các dạng toán của biểu thức chứa căn bậc hai đầy đủ nhất. Giúp các em tư duy và vận dụng được kiến thức đã học về biểu thức chứa căn bậc hai. Hãy cùng thầy Phú toploigiai khám phá và tìm hiểu những kiến thức bổ ích qua bài viết chi tiết dưới đây!
5. Rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai
Bước 1: Dùng các phép biến đổi đơn giản để đưa các căn thức bậc hai phức tạp thành căn thức bậc hai đơn giản.
Bước 2: Thực hiện các phép tính theo thứ tự đã biết.
Dạng 1: Đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Phương pháp:
Sử dụng các công thức
Dạng 2: So sánh hai căn bậc hai
Phương pháp:
Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh hai căn bậc hai theo mối liên hệ
Dạng 3: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Phương pháp:
Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu căn và hằng đẳng thức
Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu
Dạng 4: Trục căn thức ở mẫu
Phương pháp:
Sử dụng các công thức
Dạng 5: Giải phương trình
Phương pháp:
+) Tìm điều kiện
+) Sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu căn để đưa phương trình về dạng cơ bản
+) So sánh điều kiện rồi kết luận nghiệm.
Ví dụ 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
Hướng dẫn:
a) Đưa thừa số vào trong dấu căn ta được:
5√2 = √50; 2√5 = √20; 2√3 = √12; 3√2 = √18
Mà √12 < √18 < √20 < √50
⇒ 2√3 < 3√2 < 2√5 < 5√2
b) Đưa thừa số vào trong dấu căn ta được:
6√(1/3) = √12; 2√8 = √32; 5√3 = √75
Mà √12 < √27 < √32 < √75
⇒ 6√(1/3) < √27 < 2√8 < 5√3
Nhận xét: Khi so sánh các căn thức với nhau, ta nên đưa các thừa số vào trong dấu căn, sau đó mới so sánh.
Ví dụ 2: Tính:
Ví dụ 3: Chứng minh đẳng thức sau:
Vế trái bằng vế phải, ta được điều phải chứng minh.
Ví dụ 4:Cho:
Tính giá trị của biểu thức A = (x4 - x3 - x2 + 2x - 1)2018
Ví dụ 5: Cho biểu thức:
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P với x = 14 - 6√5
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
Ví dụ 5: Cho biểu thức
Hướng dẫn:
a) ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 9. Ta có:
b) x = 14 - 6√5 = (3 - √5)2 thỏa mãn ĐKXĐ. Thay vào ta có:
⇒ (√x + 1)2 = 9 ⇒ √x + 1 = 3 ⇒ x = 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 4, đạt được khi x = 4