logo

Vị vua nào của đế quốc Mughal đã đề ra thuyết tôn giáo hỗn hợp Din- I-Ilahi?

Đế quốc Mughal ở thời kỳ đỉnh cao đã mở rộng ra gần như toàn bộ tiểu lục địa Ấn Độ và một phần của Afghanistan. Vị vua của đế quốc Mughal đã đề ra thuyết tôn giáo hỗn hợp Din – I- Ilahi là Akbar 


Câu hỏi: Vị vua nào của đế quốc Mughal đã đề ra thuyết tôn giáo hỗn hợp Din – I- Ilahi? 

A. Babur 

B. Humayan 

C. Akbar 

D. Jahan

Đáp án đúng là: C. Akbar 


Giải thích của giáo viên Toploigiai tại sao chọn đáp án C

Vị vua của đế quốc Mughal đã đề ra thuyết tôn giáo hỗn hợp Din – I- Ilahi là Akbar . Ông đã dựng lên một số di tích lớn, trong đó nổi tiếng nhất là Taj Mahal tại Agra, cũng như Moti Masjid, Agra, Pháo đài Đỏ, Nhà thờ Hồi giáo Badshahi, Jama Masjid, Delhi và Pháo đài Lahore. Đế quốc Mughal đã đạt đến đỉnh cao của sự mở rộng lãnh thổ của mình trong triều đại của Aurangzeb và cũng bắt đầu sự suy tàn cuối cùng trong triều đại của mình do sự hồi sinh của quân đội Maratha


- Khái quát về Akbar 

Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul, và cũng có thể là của toàn bộ lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại. Ông lên ngôi lúc mới 13 tuổi sau khi vua cha Humayun qua đời và đã mở nhiều cuộc chinh phạt để củng cố quyền lực của mình và sáp nhập các vùng đất ở miền bắc và trung Ấn Độ vào lãnh thổ của mình. Akbar cũng củng cố sự thống trị của mình bằng cách khuất phục và kết giao với các bộ lạc người Rajput, thậm chí ông còn lấy một công chúa người Rajput làm vợ

Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng.  Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là "Tôn giáo Thánh Thần"). Tuy nhiên, sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

Vị vua nào của đế quốc Mughal đã đề ra thuyết tôn giáo hỗn hợp Din – I- Ilahi?

- Mục đích thực hiện thuyết tôn giáo hỗn hợp

Akbar thực hiện thuyết tôn giáo hỗn hợp với mục đích là tổng hợp các tinh túy của những tôn giáo hiện tồn tại trong đế quốc và thông qua đó dung hòa những sai biệt của dân chúng dưới quyền cai trị của ông. Từ đó tạo ra nền móng cho sự thống trị lâu dài ở tiểu lục địa.
tiến hành cải cách và nghĩ ra tôn giáo có tính phổ quát cho cả tín đồ hồi giáo và ấn giáo, và thuyết tôn giáo này giúp những cuộc tranh chấp tôn giáo và thâm chí xung đột bạo lực có thể được kết thúc

Khuyến khích việc kết hôn giữa giới quý tộc Mughal và gia đình nhà cai trị Rajput Ấn giáo, Bãi bỏ Jizya (thuế thân đánh vào người Ấn giáo), Cho phép những người Ấn giáo giữ những cấp bậc cao nhất trong chính quyền chấm dứt lệnh cấm và cho phép xây dựng lại các đền thờ Ấn Giáo, Ra lệnh cho người Hồi giáo tôn trọng con bò mà đại đa số người Ấn Giáo xem như là thiêng liêng


- Nội dung thuyết tôn giáo hỗn hợp

Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng. Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là “Tôn giáo Thánh Thần”) tuy nhiên sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

>>> Xem thêm: Con đường mua bán nô lệ từ châu Phi tới châu Mỹ thường được gọi là gì?

icon-date
Xuất bản : 29/09/2022 - Cập nhật : 05/10/2022