Đăng nhập
Đăng kí
Hỏi đáp
VĂN MẪU LỚP 7
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LỚP 7
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Văn mẫu lớp 7: Một thứ quà của lúa non: Cốm
Tác giả - Tác phẩm: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Nội dung, Sơ đồ tư duy)
: I. Tác giả - Thạch Lam (1910-1942) sinh ra tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước cách mạng tháng Tám năm 1945
Dàn ý phân tích bài Một thứ quà của lúa non: Cốm
: I. Mở bài - Giới thiệu về tác giả Thạch Lam (khái quát những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, đặc điểm sáng tác…) - Giới thiệu khái quát về thể loại tùy bút
Bài tùy bút nói về cái gì? Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?... | Câu 1 trang 162 Ngữ Văn 7
: - Bài tùy bút viết về một thứ quà đó là Cốm - Để nói về Cốm, tác giả đã sử dụng các phương thức biểu đạt là miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận, nhưng trong đó, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Đọc đoạn văn từ đầu đến “trong sạch của trời đất” và cho biết: Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh, chi tiết nào? Những cảm giác, ấn tượng nào... | Câu 2 trang 162 Ngữ Văn 7
: Tác giả mở đầu bài viết bằng cốm qua những chi tiết hình ảnh như sau: - Cơn gió mùa hạ lướt qua sen trên hồ => báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết - Hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi
Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Sự hoà hợp, tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào? | Câu 3 trang 162 Ngữ Văn 7
: Tác giả đã nhận thấy sự kết hợp của hồng và cốm làm đồ sêu tết không có gì có thẻ hòa hợp hơn được nữa - Cốm là thức quý dâng lên cánh đồng
“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Em cảm nhận như thế nào... | Câu 4 trang 163 Ngữ Văn 7
: Tác giả đã nhận xét về Cốm từ các khía cạnh nguồn gốc, giá trị đặc biệt của cốm, những hương vị cốm mang lại, cụ thể: - Nguồn gốc: là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh - Giá trị: là thức quà riêng biệt của đất nước
Đoạn văn sau của bài văn (từ “cốm không phải thức quà cua người vội” đến hết) bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả... | Câu 5 trang 163 Ngữ Văn 7
: Nói về việc thưởng thức cốm tác giả đã khẳng định “Cốm không phải là thức quà của người vội” đó chính là câu tiền đề để tác giả đặt ra những quy chuẩn, cũng như cách thức thưởng thức Cốm.
Bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Em hãy tìm và phân tích một số VD cụ thể ... | Câu 6 trang 163 Ngữ Văn 7
: Tác giả hướng ngòi bút của mình về những cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng khi viết về cốm trong văn bản đã có rất nhiều đoạn tác giả sử dụng cảm giác nhạy bén và sâu sắc để miêu tả và cảm nhận về Cốm cụ thể là đoạn đầu.
Sưu tầm một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm. | Câu 2 trang 163 Ngữ Văn 7
: Sưu tầm Mùa thu hương cốm gọi về Xốn xang đến lạ hương quê đầu mùa
Trang trước
Trang sau
Xem các bài khác
Dọc đường xứ Nghệ
Thiên nga, cá măng và tôm hùm
Con hổ có nghĩa
Con mối và con kiến
Ếch ngồi đáy giếng
xem thêm
Văn mẫu lớp 7
Đặt câu hỏi