logo

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Cánh diều

Tuyển tập câu hỏi Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội (có đáp án) Chủ đề 1 bộ sách Cánh diều hay nhất. Luyện tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 giúp nắm vững nội dung bài tốt hơn.

Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - 

GDQP 10 Cánh diều

Câu 1: Bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang, trách nhiệm của quân đội

B. Nhiệm vụ của lực lượng công an, trách nhiệm của công an

C. Nhiệm vụ của toàn Đảng, trách nhiệm của toàn xã hội

D. Nhiệm vụ của toàn xã hội, trách nhiệm của mọi công dân

Câu 2: “Sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Cánh diều

Câu 3: “Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A.  An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Câu 4:  Bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

B. Là phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

C. Là phòng ngừa, phát hiện, làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

D. Là đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

Câu 5: Người điều khiển xe máy chỉ được chở 2 người trong trường hợp nào sau đây?

A. Chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, chở trẻ em dưới 14 tuổi.

B. Chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật

C. Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, chở trẻ em dưới 14 tuổi.

D. Chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi.

Câu 6: Một trong những nội dung Bảo vệ an ninh dân tộc là:

A. Bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng giữa các dân tộc

B. Bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc

C. Bảo vệ quyền bình đẳng của từng dân tộc

D. Bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ giữa các dân tộc với nhau

Câu 7: “Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A.  An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Câu 8: “Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Câu 9: Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là?

A. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông

B. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý.

C. Xâm phạm vào những quy định của Nhà nước về an toàn giao thông mà theo quy định của Bộ Luật hình sự phải bị xử lý hình sự.

D. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông

Câu 10: Hành vi nào sau đây không thuộc xâm phạm an ninh quốc gia là:

A. Xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa của quốc gia

B. Xâm phạm đến quyền lợi của giai cấp trong một quốc gia

C. Xâm phạm an ninh, quốc phòng, đối ngoại của quốc gia

D. Xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

Câu 11: “Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Câu 12: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Bảo vệ các đường dây thông tin

B. Bảo vệ an ninh thông tin

C. Bảo đảm thông tin thông suốt

D. Bảo đảm thông tin kịp thời, chính xác

Câu 13: Một trong những nội dung Bảo vệ an ninh biên giới là:

A. Chống các hành động xâm phạm, vượt biên giới quốc gia

B. Chống các hành động xâm nhập biên giới quốc gia

C. Kiên quyết trấn áp các hành động xâm nhập đường biên giới quốc gia

D. Chống các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới quốc gia

Câu 14: Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

A. Tính có lỗi, tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

B. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

C. Tính có lỗi, tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

D. Tính có lỗi, tính nguy hiểm cho xã hội

Câu 15:  Nội dung Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ có vị trí như thế nào?

A. Là việc làm thường xuyên của mỗi quốc gia, dân tộc

B. Là việc làm vô cùng cần thiết hiện nay của đất nước

C. Trọng yếu hàng đầu, thường xuyên và cấp bách hiện nay

D. Trọng yếu hàng đầu khi đất nước có chiến tranh

Câu 16: “Trạng thái xã hội có trật tự, kỷ cương trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A.  An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Câu 17: Lựa chọn nào sau đây không phải là nội dung Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ?

A. Phải quan tâm đến nguyện vọng của nhân dân.

B. Gữi gìn sự trong sạch, vững mạnh của các tổ chức Đảng, Nhà nước

C. Bảo vệ chế độ chính trị, Đảng, Nhà nước

D. Bảo vệ cơ quan và những người Việt Nam đang học tập và làm việc tại nước ngoài

Câu 18: “Sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A.  An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Câu 19:  Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Bảo vệ an ninh cá nhân

B. Bảo vệ an ninh học sinh, sinh viên

C. Bảo vệ an ninh địa phương

D. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ

Câu 20: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Bảo vệ an ninh kinh tế

B. Bảo vệ nền kinh tế đât nước

C. Bảo vệ kinh tế thị trường

D. Bảo vệ kinh tế biển

Câu 21: Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt động của tổ chức nào?

A. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội và công dân.

B. Hoạt động của các tổ chức xã hội và công dân.

C. Hoạt động của công dân.

D. Hoạt động của các cơ quan Nhà nước; các tổ chức xã hội

Câu 22: “Trạng thái xã hội có trật tự, kỷ cương trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. An ninh quốc gia.

B. Trật tự an toàn xã hội.

C. Bảo vệ an ninh quốc gia.

D. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Câu 23: Người tham gia giao thông đường bộ gồm những người nào?

A. Người chạy, người được chở trên phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.

B. Người điều khiển, người được chở trên phương tiện đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ

C. Người điều khiển, người được chở trên phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.

D. Người được chở trên phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.

Câu 24: Tổ chức nào sau đây là chủ thể trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

A. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản; cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch; công dân.

B. Các cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch.

C. Cơ quan quản lý giao thông, văn hóa, giáo dục, du lịch; công dân.

D. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản; cơ quan quản lý kinh tế, giao thông.

Câu 25: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 22/11/2014

B. Ngày 21/11/2014

C. Ngày 21/11/2015

D. Ngày 25/12/2015

Câu 26: Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Bảo vệ an ninh giáo dục tư tưởng

B. Bảo vệ an ninh giáo dục chính trị

C. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng

D. Bảo vệ nền văn hóa cách mạng

Câu 27: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 22/11/2014

B. Ngày 21/11/2014

C. Ngày 21/11/2015

D. Ngày 17/06/2014

Câu 28: Luật giao thông đường bộ được Quốc hội khóa XII thông qua năm nào?

A. Năm 2007

B. Năm 2008

C. Năm 2010

D. Năm 2011

Câu 29: Trong việc bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm “đề ra đường lối chính sách và phương pháp đấu tranh đúng đắn và lãnh đạo chặt chẽ bộ máy Nhà nước các đoàn thể quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối chính sách đó”?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Các tổ chức xã hội.

D. Các cá nhân.

Câu 30: Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được Chính phủ ban hành ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 25 tháng 12 năm 2019

B. Ngày 30 tháng 12 năm 2020

C. Ngày 30 tháng 12 năm 2018

D. Ngày 30 tháng 12 năm 2019

>>> Xem trọn bộ: Trắc nghiệm GDQP 10 có đáp án Cánh diều

icon-date
Xuất bản : 26/07/2022 - Cập nhật : 10/09/2022