logo

Tóm tắt Trở gió (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

Tìm hiểu tác phẩm, tóm tắt Trở gió ngắn gọn nhất. Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư duy bài Trở gió dễ hiểu bám sát nội dung SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.


1. Trở gió

Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một n nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín, tôi bắt đầu đời chiếc chuông gió sang cửa sổ phía đông. Cuộc chờ đợi nhiều khi rất dài, đến nỗi quên phứt đi. Để rồi một sớm mai, bỗng nghe hơi thở gió rất gần. Thoạt đầu, âm thanh ảy sẽ sáng từng giọt tình tang thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không. Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng, quên được nó bao giờ [...]. Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đỏ chơi lãng nhách, chẳng thể hiện nỗi sư hừng hực, dạt dào của nó bây giờ lớn thành một đồng gió, xấp xãi, cuồng quýt xóc vào tấm tôn bên chải đông đã bị đứt đỉnh tử mùa trước. Cồn cào. Nồng nhiệt. Mả thật dịu dàng, Ôi! Gió chướng 

Tôi thường đón gió chướng vẻ với một tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang. Mừng đỏ tôi bực đó. Sao tôi lại chờ đợi nó, chẳng phải năm nào cũng vậy, lúc cảm cây chổi ra quét sân, đứng trong gió đâm địa tôi cũng buồn, buồn muốn chết. Trời ơi, giờ này lả sắp hết năm đây, sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sông gì đâu, tay mình vẫn trắng như vảy... Mỗi lần gió vẻ lại cảm giác mình mắt một cái gì đó không RÕ ràng,, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng, sau, tôi gấp rãi!® ăn, gắp rãi nói, gấp rãi cười, gập dãi khi ngày bắt đầu rụng xuống… 

Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành. thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng”, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, đẹp mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp nào chứ máy). Gió chướng (và gió bắc) với tôi là gió. Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mắt gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát “Cây rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ông thỏi ngọn chướng buồn cha cha là buồn...” rồi thở dài cái thượt “Ứ hự, lụi hui mả hết năm... ". Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cữ như són xăng vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nổi một cái Tết tử tế cho cả nhà.

Má, tánh” lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thi lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi rơm thơm ràn rụa thôi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan  không thành tiếng, tan mau như sương. Đáng chờ đợi lắm, vì mùa gió chướng cũng. là mùa thu hoạch. Gió thổi tạnh ráo những đôi chân suốt một mùa đầm đìa trên đồng bãi. Liệp mía đặt từ hội tháng Hai, tháng Ba, đợi giỏ mới chịu già, nước ngọt và trị, cảm khúc mía trên tay, nghe nặng trịch. Vú sữa chín cây lúc liu, căng bóng, [...] nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè. Còn dưa hấu nữa, ui chao.

L..] Gió chướng với tôi, một đứa bắp bỏm”) văn chương, nó “gợi” khủng khiếp. Tôi vẫn thường hình dung, một mai mình đi xa, xa lắm, xa cả những mùa gió, hoặc đọc, hoặc ai đó nhắc chỉ gọn lỏn hai từ “gió chướng”, ngay lập tức tôi sẽ chết giâc'” trong, nỗi nhớ quê nhà. Vả những hình ảnh quen thuộc hàng hàng lũ lượt hiện ra, những nùi rơm vướng oằn nhánh me, giông bạc hà cháy lá, con nước ròng linh đỉnh 9 lém bờ sông, má đứng rê lúa, trâu bay xả quản vẻ cuối giỏ, vải buông câu quá lửa thắp lửa trên cao, tiếng chày quết bánh phồng thâm u trong răng dừa nước... Trời lúc nào cũng mát liu riu, năng thức rất trẻ, tâm tâm giờ sáng mới thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng, không ra vàng không ra trắng, mây cụm lại rồi rã từng chùm trên đầu.

Ở đó, siêu thị chất đây những đứa hầu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa giỏ cho tôi?

(Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư,

NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr. 7 - 10)

>>>Xem thêm: Soạn bài Trở gió Ngữ văn 7 Kết nối tri thức


2. Tóm tắt Trở gió

Mẫu 1:

“Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư viết về những cảm giác của tác giả khi ngóng chờ những cơn gió chướng. Mùa gió về cũng đem theo cảm xúc, tâm tư lộn xộn, vội vã vì chẳng kịp làm gì mà thời gian đã trôi đi nhanh. Gió chướng về cũng là lúc một năm mới đến, chúng dần trở thành một phần không thể thiếu của nhân vật “tôi” trong bài viết, đến mức tác giả có thể nghe đến nó mà “chết giấc” trong nỗi nhớ quê nhà.

Mẫu 2:

Đoạn trích là cuộc hẹn của nhân vật “tôi” cùng với những cơn gió chướng. Đối với tác giả, mỗi lần mùa gió về, tâm trạng của “tôi” lại lộn xộn, ngổn ngang vừa bực vừa không rõ ràng. Mặc dù nuối tiếc vì thời gian trôi gấp gáp với nhiều chuyện chưa thể thực hiện, nhưng nhân vật “tôi” vẫn mong gió chướng về, bởi những cơn gió này đã trở thành một phần của cuộc sống, của những kí ức tươi đẹp nơi quê nhà.

Mẫu 3:

Đoạn trích Trở gió là những tâm tư, cảm nhận của tác giả khi mùa gió về. Những tâm trạng lộn xộn, ngổn ngang vừa bực vừa mừng, ngóng chờ, vội vã. Nhưng cũng chính những cơn gió chướng lại là một phần của cuộc sống của nhân vật “tôi”, nhắc đến nó sẽ khiến tác giả da diết nỗi nhớ cùng những hình ảnh về quê nhà. 


3. Giá trị nội dung Trở gió

Văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư kể về trận gió chướng (gió mùa) cuối năm với sự biến đổi của cảnh vật cũng như sự thay đổi trong cách cảm, cách nghĩ của con người. Thông qua đó, tác giả thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, mùi vị quê hương chỉ có ở nơi quê nhà Nam Bộ mới có.


4. Sơ đồ tư duy Trở gió

Tóm tắt Trở gió (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

>>>Xem thêm: Tác giả - Tác phẩm: Trở gió Ngữ văn 7 Kết nối tri thức

icon-date
Xuất bản : 23/07/2022 - Cập nhật : 10/09/2022