logo

Tác giả - Tác phẩm: Thân thiện với môi trường (Tóm tắt, nội dung, nghệ thuật, HCST, sơ đồ tư duy)

Khái quát Tác giả - Tác phẩm: Thân thiện với môi trường bao gồm Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Thân thiện với môi trường - SGK Kết nối tri thức Văn 7

Thân thiện với môi trường


I. Giới thiệu tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh Hương

- Nguyễn Hữu Quỳnh Hương sinh năm 1997 ở Bà Rịa - Vũng Tàu

- Cô là tác giả của nhiều bài báo, cuốn sách có vũ nhiệt thành cho “lối sống xanh", dùng bút danh Mình là Hũ khi viết cuốn Sống xanh rồi mới sống nhanh.


II. Khái quát tác phẩm Thân thiện với môi trường


1. Xuất xứ

Trích từ tác phẩm  Sống xanh rồi mới sống nhanh


2. Thể loại

Văn bản chính luận


3. Tóm tắt

Kỷ nguyên “thân thiện với môi trường” được dán mác lên mọi thứ nhằm đem lại trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng. Tuy nhiên khái niệm này chưa đủ rõ ràng để đánh giá là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Mọi vật liệu, dịch vụ, đỉa điểm thân thiện với môi trường cần đáp ứng những tiêu chí sau:

Đối với vật liệu: không gây tổn hại đến môi sinh, tài nguyên trong quá trình khai thác; Đối với thời gian sử dụng và quy trình khai thác: thời gian sử dụng dài; quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại cần nên theo hướng vòng tròn khép kín; trong dịch vụ cần có sự nhất quán trong việc bảo vệ môi trường.

Tác giả - Tác phẩm: Thân thiện với môi trường (Tóm tắt, nội dung, nghệ thuật, HCST, sơ đồ tư duy)

4. Bố cục

- Phần 1: Từ đầu…. thân thiện với môi trường hơn túi ni lông..?: đặt ra vấn đề

- Phần 2: Tiếp theo…hàng tấn rác thải nhựa : các tiêu chí phân loại

- Phần 3: Còn lại : lý giải về các sản phẩm thân thiện môi trường


5. Giá trị nội dung

Kêu gọi, thúc đẩy con người về lối sống xanh “ thân thiện với môi trường”

Bài viết là lời góp ý thẳng thắn, chân thành về thực trạng lạm dụng khái niệm “thân thiện với môi trường” hiện nay.


6. Giá trị nghệ thuật

- Cách đặt vấn đề độc đáo

- Lập luận chặt chẽ, đưa ra dẫn chứng minh họa

- Mang lại giá trị tuyên truyền cao

- Lối viết mạnh mẽ, tác động lớn tới tâm trí người đọc.


7. Tác phẩm Thân thiện với môi trường

Vật liệu thân thiện môi trường, sản phẩm thân thiện môi trường, dịch vụ thân thiên môi trường, địa điểm thân thiện môi trường, Chào mừng các bạn đến với kỉ nguyên nơi người ta dán mác “thân thiện với môi trường” lên mọi thử nhằm mang lại những trải nghiệm tiêu dùng để chịu cho khách hàng.

Những năm gần đây; thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều sản phẩm được cộp mác “thần thiển với mối trưởng”, cách làm nảy có vẻ Dạo Hiến cảm cho người đứng, tuy nhiên, khải nệm nảy còn khá chủng chưng, và chưa thể xem là dấu hiệu chứng mình cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm. hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Nhưng liệu “thân thiện với mỗi tưởng” có đơn giản chỉ là sự so sánh: ống hút tre thân thiện với môi trường hơn ông hút nhựa: dùng túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông...?

Một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ. địa điểm được xem là thân thiện hơn với môi trường có thể được xác định một cách rất rõ ràng qua những tiêu chỉ sau:

* Đối với vật liệu:

Quy trình khai thác: Không gây tổn hại đến môi sinh; không tiêu hao nhiều tải nguyên và năng lượng trong quả trình khai thác.

Tính chất vật liệu: Có phân huỷ được không? Thời gian phân huỷ? Khả năng tải sinh, tải chế?

Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?

Ví dụ: Người ta thường nói sử dụng túi vải thi thân thiện với môi trường hơn túi mí lông, Tuy nhiên, để sản xuất ra một cái túi vải thi số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản xuất ra một cải tử ni lông. Theo Liên minh Túi tiến bộ”, để cân đổi đầu chân cacbon và nước của một chiếc túi vải, tung binh chủng ta cân dùng nó 131 lần Như vậy, túi vải chỉ thân thiện hơn với môi trường khi bạn sử dụng nỏ nhiều và thật nhiều lần.

* Đối với sản phẩm:

Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng vả thải loại có theo hình tròn không hay chỉ là một đường thẳng?

Ví dụ: So sánh hai sản phẩm tủi mi lỏng và túi bột sẵn 0% nhựa có khả năng phân huỷ hoàn toàn. Bạn sẽ khẳng định chắc chắn túi bột sắn thân thiện hơn với môi trường vi nó phân huỷ được. Nhưng liện sư thất có phải như vậy?

Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi: Sản phẩm nảy sau khi sử dụng có để lại tác hại gì cho mỗi trưởng không?”

Năm 2018, nhà sản xuất Gny-vơ (Wave) tại In-đô-nê-x1-a (Indonesia) tung ra thị trường sản phẩm túi bột sẵn 0% nhựa, có khả năng tan trong nước, con người và sinh vật không gặp phải ảnh hưởng gì sau khi uống vào.

Để tạo ra tủi bột sẵn 0% nhựa, trước hết người ta cần dùng điện tích đất trồng rừng để trông sẵn hoặc ngô. “Năm 3014, gân 14 sản lượng các loại hạt của nước Mỹ được dùng cho mục đích sản xuất nền hiện sinh học và nhựa PHSH?, Nền tiếp tục gia tăng, điều này có thể gây khan hiếm và tăng giả thực phẩm”),

Thứ hai, việc sản xuất túi bột sẵn tôn rất nhiều nước. Điền nảy đồng nghĩa với việc một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị tiêu hao. Chính vì vậy, sản phẩm Hãy không hề thân thiện như chúng ta nghĩ.

Thứ ba, tử bột sẵn có thời gian sử dụng khá thập. Theo nhà sản xuất thì tủi bột sẵn sẽ giữ được trong 2 năm nên bảo quản kín trong một chiếc túi ni lông, nêu mở túi ni lông ra thi việc bảo quản tủ kéo dưới 6 tháng, Như vậy, nến lượng sản xuất quả nhiều, chưa tiếp cận được người tiêu dùng thì số sản phẩm đỏ sẽ mất đi công năng. Vẻ cơ bản người tiêu dùng khó chấp nhận sản phẩm nảy vì giá thành của nó rất cao. Sau khi được nhập từ In-đô-nê-xi-a về Việt Nam thi giả bán lẻ của chiếc túi bột sẵn xấp xỉ 5 000 đồng một chiếc.

* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện:

Ví dụ 1: Nêu một quản cà phê có không gian cục kỉ thân thiện với môi trường đưa ra cam kết 100% nói Không với đồ nhựa dùng một lần, nhưng:

- Quản vẫn mặc sức đùng điện hòa nhiệt độ bắt kế đêm ngày.

- Không có cam kết về vấn đề phân loại và xử lí rác thải từ quá trình chẻ biển mỗi ngày.

- Quản sử đình võ tự các sản phẩm dùng một lần từ giấy, bã mía.

Đó chưa phải là một dịch vụ thân thiện với môi trường thực sự.

Ví dụ 3: Khi nói đến du lịch sinh thải, người ta thường cho rằng đây là mô hình giúp con người có được sự kết nối với thiên nhiên, rủn con người Hm được sự bình yên, tÍch thái, tăng cường sức khỏe khi vẽ với thiên nhiên trong lành, xanh mát. Nhưng dường như đó chỉ là cách nói một chiến, bởi không phải mô hình “du lịch sinh thái” nào cũng đem lại cho mỗi trường những “quyền lợi” tương xứng. Trả lại, nhiều mô hình du lịch sinh thải chỉ là sự chiếm dụng tài nguyên và thải ra môi trường hàng tấn rác thải nhựa.

Ban có cảm thấy yên tâm khi mua một sản phẩm trị vì bao bì của nó ghi chữ “có thẻ tái chế", bạn có cảm tình với 1 nút nhấn hàn chỉ vị họ cam kết “không thử nghiệm trên động vật”, và có bao giờ bạn vì tin rằng ông hút có bàng có khả năng phân huỷ nên mặc sức sử dụng? Thân thiện hơn chất liệu như không có nghĩa là thân thiện với môi trường. Không có điều gì thật sự thân thiện với môi trường nếu nó không phải là một vòng tuần hoàn đo thiên nhiên tạo ra. Nhưng ít nhất chúng ta vẫn đang nỗ lực nhằm giảm bớt những tác động xấu đến môi trường. Tả một người tiêu dùng, hãy nhận thức rõ vẻ mỗi hành động của mình vả luôn nhắc nhớ, chúng ta cần nỗ lực để sống giảm rác từng chút một.

(Minh là Hũ, “Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 3020, tr. 33 - 35)


8. Sơ đồ tư duy 

Tác giả - Tác phẩm: Thân thiện với môi trường (Tóm tắt, nội dung, nghệ thuật, HCST, sơ đồ tư duy)

III. Câu hỏi vận dụng kiến thức tác phẩm Thân thiện với môi trường

Câu 1: Khái niệm “thân thiện với môi trường” như thế nào?

Lời giải:

- Tình hình: sử dụng khái niệm tràn lan nhằm mục đích đưa ra những trải nghiệm dễ chịu khi mua sắm cho người tiêu dùng.

- Thực trạng: khái niệm này chưa được vận dụng đúng cách, khó có thể chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng, hay sứ mệnh của nhầ sản xuất.

→ Đây là một vấn đề quan ngại cần được nhận thức lại cả về người dùng lẫn người sản xuất.

Câu 2: Em có suy nghĩ gì trước những thông tin do văn bản đưa lại.

Lời giải:

Những thông tin văn bản đưa lại đã giúp em

+ Hiểu rõ hơn về những tiêu chí để xác định vật liệu, sản phẩm, dịch vụ. như thế nào mới đáp ứng thân thiện với môi trường.

+ Nên nhận thức rõ về ý thức và hành động của mình, luôn nỗ lực sống để giảm rác ít nhất có thể.

+ Cần giảm bớt những tác động xấu tới môi trường để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Câu 3: Vấn đề chính được nói tới trong văn bản là gì?

Lời giải:

- Vấn đề chính: Những sản phẩm mà thị trường Việt Nam dán mác là “thân thiện với môi trường” trong những năm gần đây chưa hẳn đã là sản phẩm thân thiện với môi trường.

>>> Xem trọn bộ: Tác giả - Tác phẩm Văn 7 Kết nối tri thức

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Khái quát về Tác giả - Tác phẩm: Thân thiện với môi trường trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Toploigiai đã có đầy đủ các bài giới thiệu về tác giả tác phẩm các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt! 

icon-date
Xuất bản : 29/07/2022 - Cập nhật : 10/09/2022