logo

[Sách mới] Soạn Vật lý 10 KNTT Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo

Hướng dẫn Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo ngắn gọn nhất bám sát nội dung SGK Vật lý 10 trang 17, 18, 19 bộ Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Hi vọng, qua bài viết này các em học sinh có thể nắm vững nội dung bài và hiểu bài tốt hơn.

Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo trang 17, 18, 19 SGK Vật lý 10 Kết nối tri thức

>>> Xem thêm: [Sách mới KNTT] Lý thuyết Vật lí 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo (Sơ đồ tư duy)


Khởi động 

Trả lời câu hỏi trang 17 SGK Vật lý 10

Không một phép đo nào có thể cho ta giá trị đúng của đại lượng cần đo, mọi phép đo đều có sai số. Làm thế nào để xác định được các sai số này? Nguyên nhân gây ra các sai số là gì và cách khắc phục như thế nào?

Lời giải:

- Để xác định được các sai số này, chúng ta cần tính được các sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, tính toán các sai số.

- Nguyên nhân gây ra sai số có thể do nguyên nhân khách quan (do dụng cụ, điều kiện thực hành, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm), nguyên nhân chủ quan (thao tác đo chưa chính xác) hoặc có thể do dụng cụ ban đầu đã có sai số (sai số hệ thống).

- Cách khắc phục: thao tác đúng cách, lựa chọn thiết bị phù hợp, tiến hành đo nhiều lần.


I. Phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. 

Trả lời câu hỏi trang 17 SGK Vật lý 10

Câu hỏi: Em hãy lập phương án đo tốc độ chuyển động của chiếc xe ô tô đồ chơi chỉ dùng thước, đồng hồ bấm giay và trả lời các câu hỏi sau :

a. Để đo tốc độ chuyển động của chiếc xe, cần đo những đại lượng nào?

b. Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức nào?

c. Phép đo nào là phép đo trực tiếp. Tại sao?

d. Phép đo nào là phép đo giãn tiếp. Tại sao?

Lời giải:

a. Để đo tốc độ chuyển động của chiếc xe, cần đo những đại lượng : quãng đường xe dịch chuyển được (s) và thời gian của xe (t)

b. Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức : v= s/t 

c) Phép đo thời gian và quãng đường là phép đo trực tiếp vì chúng lần lượt được đo bằng dụng cụ đo là đồng hồ và thước. Kết quả của phép đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo.

d) Phép đo tốc độ là phép đo gián tiếp vì nó được xác định thông qua công thức liên hệ với các đại lượng được đo trực tiếp là quãng đường và thời gian.


II. Sai số phép đo

Trả lời câu hỏi trang 19 SGK Vật lý 10

Hoạt động: Dùng một thước đo có DCNN 1mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN là 0,01s để đo 5 lần chuyển động của một chiếc xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin từ điểm v = 0 đến điểm B. Ghi các giá trị vào bảng 3.1 và trả lời các câu hỏi sau:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

a. Nguyên nhân nào gây ra sự khác biệt giữa các lần đo ?

b. Tính sai số tuyệt đối của phép đo s, t và điền vào bảng trên

c. Viết kết quả đo s=..., t=... 

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

Lời giải:

Số liệu tham khảo

Bảng 3.1

n

s (m)

∆s (m)

t (s)

∆t (m)

1

0,649

0,0024

3,49

0,024

2

0,651

0,0004

3,51

0,004

3

0,654

0,0026

3,54

0,026

4

0,653

0,0016

3,53

0,016

5

0,650

0,0014

3,50

0,014

Trung bình

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT
Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT
Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT
Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

a) Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là do:

- Sai số hệ thống do dụng cụ đo.

- Điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn.

- Thao tác khi đo chưa chính xác.

b)

Phép đo s

- Giá trị trung bình của quãng đường:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối của từng lần đo:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình của 5 lần đo:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

- Sai số tuyệt đối của phép đo quãng đường là:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

Phép đo t

- Giá trị trung bình của thời gian chuyển động

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối của từng lần đo:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

- Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối trung bình của 5 lần đo:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

- Sai số tuyệt đối của phép đo thời gian là:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

c) Viết kết quả đo:

Ta có:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

Suy ra:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

d) Tính sai số tỉ đối:

Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo - KNTT

>>> Xem toàn bộ: Soạn Vật lý 10 Kết nối tri thức

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Soạn Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Top lời giải đã có đầy đủ các bài soạn cho các môn học trong các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Top lời giải để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!

icon-date
Xuất bản : 09/09/2022 - Cập nhật : 22/09/2022