Hướng dẫn (Kết nối tri thức) Soạn KHTN 8 Bài 4: Dung dịch và nồng độ trang 20 ngắn gọn, hay nhất theo chương trình Sách mới.
Bài 4: Dung dịch và nồng độ
Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 4: Dung dịch và nồng độ
Sơ đồ tư duy Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 4: Dung dịch và nồng độ
Trả lời:
- Có hai loại nồng độ dung dịch để định lượng một dung dịch đặc hay loãng thường dùng là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
+ Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
+ Nồng độ mol (kí hiệu CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Trả lời:
- Cho dần dần sodium carbonate (Na2CO3) vào cốc chứa một lượng nước xác định (giả sử 200 mL). Khuấy đều cho đến khi Na2CO3 không thể hoà tan thêm được nữa. Tách bỏ chất rắn không tan, ta thu được dung dịch bão hoà.
Trả lời:
Trả lời:
Độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18oC là:
Trả lời:
a) Tính số mol urea trong dung dịch A, B và C.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ mol của dung dịch C so với nồng độ mol của dung dịch A và B.
Trả lời:
- Nồng độ mol được xác định bằng biểu thức:
a) Số mol urea trong dung dịch A là: n(A) = 0,02 . 2 = 0,04 (mol).
- Số mol urea trong dung dịch B là: n(B) = 0,1 . 3 = 0,3 (mol).
- Số mol urea trong dung dịch C là: n(C) = 0,04 + 0,3 = 0,34 (mol).
b) Nồng độ mol của dung dịch C là:
=> Ta có: Nồng độ mol của dung dịch A < Nồng độ mol của dung dịch C < Nồng độ mol của dung dịch B.
>>> Xem toàn bộ: Soạn KHTN 8 Kết nối tri thức
-------------------------------------
Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Trả lời câu hỏi KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 4: Dung dịch và nồng độ trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Click vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!