logo

Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (chi tiết)


Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (chi tiết)


Hướng dẫn học bài

Câu 1 (trang 147 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

- Dựa vào nội dung ta chia bài thơ thành 2 phần:

+ Phần 1: 4 câu đầu: cảnh thu buồn

+ Phần 2: 4 câu còn lại: nỗi lòng của tác giả

Câu 2 (trang 147 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

- Tầm nhìn có sự thay đổi đó là từ xa đến gần, từ tổng quát đến cụ thể:

+ Xa: rừng phong, trời, đất, mây, sông

+ Gần: khóm cúc, con thuyền,

⇒ Làm cho người đọc hiểu thấu được sự cô đơn, hiu quạnh trong lòng tác giả

Câu 3 (trang 147 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

- Mối quan hệ giữa bốn câu đầu với bốn câu sau:

+ 4 câu đầu: bức tranh thu hiu quạnh trong không gian rộng mở, bao la

+ 4 câu sau: bức tranh thu hiu quạnh trong không gian nhỏ hơn, cụ thể hơn

⇒ Cả hai nhấn mạnh thêm nỗi lòng hiu quạnh, nỗi buồn nhớ nhung da diết của tác giả. Lòng người buồn nên cảnh cũng có vui đâu bao giờ

- Mối quan hệ giữa nhanh đề “Thu hứng” và bài thơ:

+ Những câu thơ tả cảnh mùa thu nhưng lại mạng đậm nỗi buồn trong lòng tác giả.


Luyện tập

Câu 1 (trang 147 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

- Nội dung dịch thơ của Nguyễn Công Trứ khá sát so với bản dịch nghĩa. Tuy nhiên vẫn còn một vài cụm từ chưa sát nghĩa, ví dụ:

+ Từ “lệ”, “điêu thương”

Câu 2 (trang 147 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

- Chữ “lệ” trong đoạn thơ có 2 cách hiểu:

+ khi hoa cúc nở to tác giả so sánh cánh hoa như những giọt lệ. Hoa cúc nở hai lần giống như hai lần hoa cúc rơi lệ

+ Hai lần hoa cúc nhỏ lệ cũng là hai lần thi nhân rơi lệ

Câu 3 (trang 147 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Học thuộc bài thơ


Tổng kết tác phẩm

Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (chi tiết) | Soạn văn 10 hay nhất


Các bài viết liên quan khác

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác