logo

[Sách mới] Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 2 KNTT: Nguyên tố hóa học

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm Sách mới Hóa 10 Bài 2 KNTT: Nguyên tố hóa học có đáp án đầy đủ và chính xác nhất bám sát Nội dung Sách mới Hóa học 10 Kết nối tri thức.

Bài 2: Nguyên tố hóa học - Hóa học 10 Kết nối tri thức
 


1. Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 2 Kết nối tri thức

Câu 1: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có

A. Tính chất hóa học giống nhau.

B. Khối lượng nguyên tử giống nhau.

C. Kích thước nguyên tử giống nhau.

D. Tổng số hạt proton, neutron và electron giống nhau. 

Câu 2: Cho các nguyên tử sau: A (Z = 8, A = 16), B (Z = 9, A = 19), E (Z = 8, A = 18), G (Z = 11, A = 23). Trong các nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học?

A. A và B.

B. A, B và E.

C. A và E.

D. E và G.

Câu 3: Nguyên tố Bo (nguyên tử khối trung bình là 10,81) có hai đồng vị 10B và 11B. Phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt là (coi nguyên tử khối bằng số khối)

A. 70% và 30%

B. 45% và 55%

C. 19% và 81%

D. 30% và 70%

Câu 4: Những đặc trưng cơ bản của một nguyên tử là

A. số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử và khối lượng nguyên tử.

B. số đơn vị điện tích hạt nhân và kích thước nguyên tử.

C. số khối và khối lượng nguyên tử.

D. số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối.

Câu 5: Đồng vị là

A. Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng có số neutron khác nhau.

B. Những nguyên tử có cùng số electron và có số neutron khác nhau.

C. Những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử và có cùng số neutron.

D. Những nguyên tử có cùng kích thước nhưng có số neutron khác nhau.

D. Các đồng vị khác nhau về số proton.

Câu 6: Nguyên tố hóa học là

A. Tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong nguyên tử.

B. Tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.

C. Tập hợp các nguyên tử có cùng số khối.

D. Tập hợp các nguyên tử có cùng kích thước. 

Câu 7: Cho các nguyên tử: X (Z = 17, A = 35); Y (Z = 12, A = 24), E (Z = 17, A = 37); G (Z = 15, A = 31). Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau?

A. X và G.

B. Y và E.

C. X và E.

D. Y và G.

Câu 8: Vì sao có thể coi khối lượng nguyên tử xấp xỉ số khối?

A. Vì khối lượng proton nhỏ hơn rất nhiều khối lượng của electron và neutron.

B. Vì khối lượng electron nhỏ hơn rất nhiều khối lượng của proton và neutron.

C. Vì hạt nhân nguyên tử có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với nguyên tử.

D. Vì nguyên tử có cấu tạo rỗng. 

Câu 9: Cho biết đặc điểm nguyên tử của nguyên tố nitrogen là 

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tố nitrogen kí hiệu là N.

B. Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 8 neutron và 7 electron.

C. Số khối của nguyên tử nitrogen là 14.

D. Số hiệu nguyên tử nitrogen bằng 7.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các đồng vị khác nhau về số neutron.

B. Các đồng vị khác nhau về khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

C. Các đồng vị khác nhau về một số tính chất vật lí.

Câu 11: Nguyên tử aluminium (nhôm) có số proton là 13, số neutron là 14. Nguyên tử khối của aluminium là

A. 13.

B. 14.

C. 27.

D. 30.

Câu 12: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là

A. Na, K.

B. K, Ca.

C. Mg, Fe.

D. Ca, Fe.

Câu 13: Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây?

A. Số notron

B. Số proton

C. Số e hóa trị

D. Số lớp e

Câu 14: Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt là: 168X; 178X; 188X. Vậy X, Y, Z là: 

A. Ba nguyên tử có cùng số notron

B. Ba đồng vị của cùng một nguyên tố

C. Ba nguyên tố có cùng số khối

D. Ba đồng vị của ba nguyên tố khác nhau

Câu 15: Hai nguyên tử C và B có cùng

A. Số proton.

B. Số notron.

C. Tính chất vật lý.

D. Tính chất hóa học.


2. Soạn Hóa 10 Bài 2 Kết nối tri thức

>>> Soạn Hóa 10 Bài 2: Nguyên tố hóa học


3. Lý thuyết Hóa 10 Bài 2 Kết nối tri thức

>>> Tóm tắt Lý thuyết Hóa 10 Bài 2: Nguyên tố hóa học

icon-date
Xuất bản : 12/09/2022 - Cập nhật : 19/09/2022