logo

Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ngôn ngữ của người kể chuyện để tạo ra giọng điệu châm biếm, giễu cợt bản chất của viên quan huyện?

Câu hỏi :

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tôi cực lực công kích sách vệ sinh đã dạy ta ăn uống phải sạch sẽ, nếu ta muốn được khỏe mạnh, béo tốt.
Thuyết ấy sai! Trăm lần sai! Nghìn lần sai! Vì tôi thấy sự thực, ở đời này, bao nhiêu những anh béo, khỏe,
đều là những anh thích ăn bẩn cả, thì đấy, các ngài cứ hãy nhìn ông huyện Hinh, hẳn các ngài phải chịu ngay rằng tôi không nói đùa.

(Trích Đồng hào có ma, Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học, 2017)

Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ngôn ngữ của người kể chuyện để tạo ra giọng điệu châm
biếm, giễu cợt bản chất của viên quan huyện?

ĐÁP ÁN ĐÚNG: B
Giải thích:

Những biện pháp tu từ được sử dụng trong ngôn ngữ của người kể chuyện để tạo ra giọng điệu châm
biếm, giễu cợt bản chất của viên quan huyện là

- Điệp từ: “Sai”

- Câu tăng cấp: “Thuyết ấy sai! Trăm lần sai! Nghìn lần sai!”

- Chơi chữ “ăn bẩn” có nghĩa bóng, tức là tham ô, tham nhũng, “ăn” bớt, cắt xén trên công sức và mồ hôi xương máu của người dân lao động.

icon-date
Xuất bản : 05/02/2023 - Cập nhật : 10/02/2023