logo

Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây

icon_facebook

Bạo lực học đường trong thời gian gần đây có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp, trở thành một vấn đề nóng bỏng, nhức nhối trong xã hội. Vậy khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu thêm kiến thức qua bài viết dưới đây nhé! 


Câu hỏi: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây?

A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.

B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.

C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.

D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí.

Đáp án đúng: A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.


Giải thích của giáo viên Toploigiai về lựa chọn đáp án A

Bạo lực học đường có thể hiểu là hành vi dùng vũ lực hay lời nói để gây ảnh hưởng một cách tiêu cực đến một học sinh khác, cách hành vi đó có thể là đánh đập, chửi mắng, xỉ nhục, hành hạ hay là bài trừ trong lớp, chê bai hình thể. Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. Những trẻ có hành vi bạo lực học đường như đi gây hấn và bắt nạt người khác có thể là người đã từng hoặc vẫn đang bị tấn công hay bắt nạt bởi các nhóm khác. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hành vi này chính là: sau khi bị bắt nạt, trẻ nghĩ rằng bắt nạt là cách thức để thể hiện sức mạnh của mình, đồng thời, trẻ cũng có thể sử dụng hành vi bắt nạt như cách thức che dấu nỗi lo sợ là kẻ yếu thế của mình.

Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây?

Câu hỏi trắc nghiệm về bạo lực học đường (có đáp án)

Câu 1: Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mã xúc phạm danh dự nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong?

A. Gia đình.

C. Cộng đồng xã hội. 

B. Cơ quan làm việc. 

D. Cơ sở giáo dục 

Câu 2: Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do?

A. Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. 

B. Sự thiếu hụt kĩ năng sống. 

C. Mong muốn thể hiện bản thân. 

D. Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? 

A. Thiếu hụt kĩ năng sống là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường. 

B. Bạo lực học đường gây tổn thương về thể chất và tinh thần đối với nạn nhân. 

C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an. 

D. Người gây ra bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

Câu 4: Nếu nhìn thấy tình trạng học sinh đánh nhau em sẽ làm gì? 

A. Không làm gì cả, đó không phải việc của mình. 

B. Lấy điện thoại ra quay, cổ vũ. 

C. Lao vào giữa hai bạn khi đang đánh nhau. 

D. Từ từ tiến vào can ngăn hai bạn theo khả năng bản thân

Câu 5: Những hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường?

A. Chụp trộm hình ảnh của một bạn khác và gửi cho nhóm bạn để bàn tán, chế giễu.

B. Bịt tai mỗi khi một bạn học sinh phát biểu hoặc nói chuyện

C. Mượn đồ dùng học tập của bạn nhưng quên không trả lại.

>>> Tham khảo: Nêu các nguyên nhân của hành vi bạo lực học đường

icon-date
Xuất bản : 08/10/2022 - Cập nhật : 29/11/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads