logo

Kế hoạc dạy học môn Hóa 2021-2022 theo CV 5512

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:  

 TỔ: 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOÁ HỌC, KHỐI LỚP 12

(Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

+ Mẫu dầu chuối,(tinh dầu tràm , tinh dầu sả chanh, dầu dừa…) , nước cất.

+ Ống nghiệm

1

Este

 

 

+ Dầu ăn , nước cất

+ Cốc thủy tinh.

 

Chất béo.

 

2

+ Glucozơ, NaOH , CuSO4 ; AgNO3 / NH3

+ Đèn cồn, ống nghiệm, 

+ hình ảnh dd Glucozơ 5% , trái cây.

1

Glucozơ

 

3

+ Saccarozơ, CuSO4 , NaOH , Tinh bột , I2 

+ Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh , đèn cồn.

1

Saccarozơ , tinh bột, xenlulozơ

 

4

+ Glucozơ, tinh bột ( chuối xanh / khoai tây), dầu thực vật,  iot, dd H2SO4 , CuSO4, NaOH , AgNO3/ NH3; NaCl bão hòa.

+ Đèn cồn, ống nghiệm

+Video : điều chế etyl axeat

https://www.youtube.com/watch?v=d12h3HMx4sc

10

Bài thực hành số 1

Tại phòng thực hành

 

Video anilin phản ứng với dd Brom

https://www.youtube.com/watch?v=kvQreHsXVX4

 

Amin

 

5

+ Lòng trắng trứng, CuSO4, NaOH , dd HNO3 đặc. 

+ Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.

1

Peptit và protein. Luyện tập protein

 

6

+ Chất dẻo (ống PVC), cao su, tơ (sợi len). 

+ Đèn cồn.

1

Vật liệu polime

 

 

+ ddNaOH, CuSO4, lòng trắng trứng, màng mỏng PE, PVC, sợi len,

+ Đèn cồn, ống nghiệm

 

Bài thực hành số 2

Tại phòng thực hành

7

+ Một số mẫu KL: Dây điện, mắc áo, đinh sắt, Cu, Mg.

+ dd HCl; HNO3 ; CuSO4;

+ Video : sắt + Cl2 https://www.youtube.com/watch?v=sDEe7XTdZ7s

1

Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

 

8

+ Dd CuSO4; H2SO4;  HCl 

+ Al , Fe , Cu, Zn .

10

Bài Thực hành số 3

Tại phòng thực hành

9

+ Na, H2O, chỉ thị phenolphtalein;  dd CuSO

+ Video Na cháy trong Clo

https://www.youtube.com/watch?v=Wrl4DXbxxmk

 

Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của KL kiềm ( T1)

 

10

+ Đũa thủy tinh, đèn cồn, giấy chỉ thị vạn nằng.

+ dd NaOH ; HCl ; PP; CuSO4 ; Na2CO3

+ NaHCO3 rắn

 

Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của KL kiềm ( T2)

 

11

+ Mg lá ; H2O; HCl; CuSO4 .

+ Ống nghiệm, đèn cồn. 

+ video : Mg cháy trong hơi nước 

https://www.youtube.com/watch?v=Q-34fhPQXQ4

 

Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ ( T1) 

 

12

+ CaCO­3 ; dd nước vôi trong ; HCl ; CH3COOH ; CuCl2

+Phenolphtalein ; 

 

Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ ( T2)

 

 

+ Ca(HCO3)2 ; Na2CO3 ; CaCl2 

+ dd xà phòng

 

Nước cứng

 

13

+ Al ( bột , dây) ; dd NaOH; HCl; Al2(SO4)3 ; phèn chua

+ Video Al cháy trong không khí https://www.youtube.com/watch?v=0-PP8VoqS4U

+ Hình ảnh : quặng boxit , saphia

 

Nhôm và hợp chất của nhôm

 

14

+ KL : Na; Al, Mg; 

+ dd : H2O cất, phenolphtalein, NaOH ; AlCl3 ; dd NH3 : H2SO4

+ Đèn cồn, ống nghiệm

 

Bài thực hành số 4

Tại phòng thực hành

15

+ Fe2O3;  Cu

+ dd : H2SO4 loãng, NaOH, dd FeSO4 : KMnO4 ; KI , hồ tinh bột ; FeCl3

 

Hợp chất của sắt

 

16

+ Đinh sắt, Cu lá . 

+dd : HCl ; NaOH ; K2Cr2O7 ; H2SO4 đặc,

+ Đèn cồn, giấy quỳ

 

Bài thực hành số 5

Tại phòng thực hành

17

Các dd muối của KL, NH4+, dd OH-; SO42-...

 

Luyện tập: Bài tập nhận biết các ion trong dung dịch 

 

18

Các muối CO32-; S2-;  SO32-; NH4+; dd kiềm, muối CuSO4...

 

Luyện tập: Bài tập nhận biết các khí

 

 

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng thực hành hóa

01

GV, nhân viên thiết bị và HS. Sử dụng trong các giờ thực hành.

 

2

Phòng   chuẩn             bị             thực  hành môn hóa

01

GV, nhân viên thiết bị và HS. Sử dụng trong các giờ thực hành.

 

3

Kho hóa chất

01

GV và nhân viên thiết bị. Chứa hóa chất, dụng cụ thực hành.

 

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

II. Kế hoạch dạy học2

1. Phân phối chương trình: dành cho cả khối 12

Số tiết cả năm học: 70 tiết

Học kì 1: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.       Học kì 2: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết.

STT

Bài học/Chủ đề (1)

Số tiết (2)

Tiết theo PPCT

Yêu cầu cần đạt (3)

1

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

1

01

 

- Ôn tập CTPT , CTCT, TCHH của : ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic

- Nắm chắc mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ có nhóm chức và các phản ứng đặc trưng của từng nhóm chức.

- Bài toán đặc trưng của từng loại nhóm chức.

2

CHỦ ĐỀ 1: ESTE - LIPIT

4

 

 

 

1. Este

+ Không dạy cách điều chế este từ axetilen và axit.

1

 

02

- HS trình bày được: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp, tính chất hoá học của este. 

- Viết được: công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon, các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức, 

- phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... 

- BT : Dựa vào pư đặc trưng xác định CTCT, lập CTPT este qua phản ứng cháy , tỷ khối hơi …

- Ứng dụng của một số este tiêu biểu (Tự học có hướng dẫn mục ứng dụng.)

- BT : Xác định CTCT este qua phản ứng thủy phân. BT liên quan este đa chức.

2. Lipit

1

03

- HS trình bày được: Khái niệm và phân loại lipit.Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học ,ứng dụng của chất béo.

- Viết được: các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo và giải các bài tập liên quan.

  3. Luyện tập: Este và chất béo 

1

04

 

- Bài tập lý thuyết : Thành thạo mối quan hệ giữa CTCT , tên gọi và TCHH đặc trưng, câu hỏi về thí nghiệm của este, chất béo. Ứng dụng của este, chất béo trong cuộc sống

4. Luyện tập: Este và chất béo 

1

05

- Bài toán : Xác định CTPT , CTCT , đốt cháy, phản ứng thủy phân của este, chất béo .

3

 

CHỦ ĐỀ 2: CACBOHIDDRAT

6

 

 

 

1. Glucozơ ( T1: dạy hết mục IV)

TCVL, trạng thái tự nhiên, ứng dụng : Tự học có hướng dẫn. 

1

06
  • HS  viết được  CTPT ; CTCT dạng mạch hở của glucozơ,
  • HS trình bày : Trạng thái tự nhiên và vai trò của glucozơ với sức khỏe.
  • HS trình bày được : pp nghiên cứu để tìm ra CTCT của glucozơ, viết được các phản ứng thể hiện TCHH đặc trưng của các nhóm chức à tiến hành được thí nghiệm à trả lời các câu hỏi liên quan đến thí nghiệm.

2. Glucozơ ( T2 ):  Không dạy phản ứng oxi hóa glucozơ, fructozơ bằng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

1

07
  • HS viết được cấu tạo của Fructozơ, giải thích được TCHH đặc trưng của fructozơ
  • Nắm được sự chuyển hóa giữa 2 loại đồng phân, phân biệt đc 2 loại đường này trong tự nhiên và trong phòng thí nghiệm.
  • Vận dụng giải được các bài toán về phản ứng tráng gương.

3. Saccarozơ, Tinh bột , xenlulozơ ( dạy hết phần II): TCVL, TTTN, ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ : tự học có hướng dẫn.

 

1

08
  • HS trình bày được cách hình thành và cấu trúc phân tử Saccarozơ, từ đó dự đoán và viết được các phản ứng chứng minh TCHH đặc trưng của saccarozơ.
  • Giải được bài toán thủy phân saccarozơ, pư tráng gương của sản phẩm sau thủy phân.
  • Biết sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể, sự tạo thành tinh bột ở thực vật.

 

4.    Saccarozơ, Tinh bột , xenlulozơ ( T2): Sơ đồ sx đường mía : tự học có HD

 

1

09
  • Phân biệt được sự giống và khác nhau của tinh bột và xenlulozơ, chúng không phải đồng phân của nhau à khắc sâu pư đặc trưng.
  • Làm được các bài tập về pư điều chế rượu từ tinh bột, pư nitro hóa của xenlulozơ
 

5. Luyện tập

 

 

1

10

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của cacbohiđrat.

- Dự đoán được tính chất hóa học. àViết được các PTHH minh họa.

- Giải các bài tập có liên quan : thí nghiệm , pư tráng gương, pư thủy phân, sx ancol ...

 

6. Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat.

- Không đốt ống nghiệm ở TN3

 

1

11

-  HS trình bày được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học, rút ra nhận xét.

- Viết tường trình thí nghiệm.

4

CHỦ ĐỀ 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN

5

 

 

 

1. Amin   (T1: dạy hết III.2.a)

(Không yêu cầu học sinh giải thích tính bazơ)

1

12

-  HS trình bày được: Khái niệm, phân loại, cách gọi tên, đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí của amin.

- Viết được CTCT của các amin đơn chức, phân loại được bậc của amin.

- Viết được các PTHH chứng minh tính bazơ của amin, so sánh tính bazơ 

  • Biết cách vận dụng kiến thức đã học về amin trong cuộc sống.
  • Bài toán :  Xác định CTPT ; CTCT, gọi tên amin qua phản ứng cháy,
2. Amin ( T2) 

1

13

- Viết được pư của anilin với axit , dd Br2 . Biết cách phân biệt anilin ( anilin là bazơ không làm đổi màu quỳ tím).

- Làm được các BT amin phản ứng với axit. Các dạng bài sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố , bảo toàn khối lượng. 

3.  Aminoaxit 

1

 

14

 

- HS trình bày được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.

- Thành thạo tên gọi của 5 aminoaxit quan trọng nhất

- Viết được: PTHH minh họa tính chất hóa học của amino axit 

  • Lập được CTPT ; CTCT của aminoaxit qua phản ứng cháy, pư với axit , bazơ.

4.  Peptit – protein và luyện tập ( Không dạy mục III)

 

1

 

15

- Trình bày được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit, protein; Vai trò của protein đối với sự sống.

- Phân biệt được dung dịch protein với chất lỏng khác.

- Làm được BT : đếm số peptit ; xác định CTCT peptit , thủy phân peptit và protein.

5.  Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein

1

16

  • Bài tập TNKQ liên quan đến amin, aminoaxit, peptit và protein. ( ôn lại các dạng bài đã học )

 

Xem tiếp file đầy đủ tại đây:

icon-date
Xuất bản : 26/08/2021 - Cập nhật : 26/08/2021